Tại sao mỗi chúng ta cần tuân thủ quy định về trật tự, ân toàn giao thông??
Tèo mi whoai ???
Phờ lít mợi người hãy giúp mình ik gần ts hạn nộp bài òi???
Tại sao mỗi chúng ta cần tuân thủ quy định về trật tự, ân toàn giao thông??
Tèo mi whoai ???
Phờ lít mợi người hãy giúp mình ik gần ts hạn nộp bài òi???
Mỗi chúng ta cần tuân thủ về trật tự an toàn giao thông vì:
- Để đảm bảo an toàn tính mạng cho mọi người.
- Tránh tai nạn xảy ra thương tiếc.
ý nghĩa của việc tham gia tốt an toàn giao thông là gì?
- Số vụ tai nạn giao thông sẽ giảm xuống
- Số người chết hoặc bị thương sẽ không còn
- Mọi người sẽ không lo người trong gia đình bị tử vong do tai nạn giao thông
- ... ( Có thể bn viết thêm nhé )
-giảm thiểu được số vụ tai nạn
-đảm bảo được tính mạng của mình và của người khác
trong ảnh, bạn trai không dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ mà vượt đèn đỏ để đi tiếp.
- Theo em, tại sao bạn trai này khong tuân thủ luật giao thông? hãy phoingr đoán tất cả những nguyên nhân có thể.
- Nếu là em trong tình huống này, em có hành động vì những nguyên nhân đó không, vì sao ?
- Theo em bạn trai này không tuân thủ luật giao thông vì bạn ấy đang gặp 1 vấn đề gì đó nên rất vội. Những nguyên nhân có thể:
+ Do trễ học, trễ hẹn
+ Do đang bận việc ở nhà( như xem phim, làm bài tập,...) mà bị người thân nhờ đi mua đồ nên muốn về thật nhanh
+ Do chủ quan thấy đường vắng xe
- Nếu là em trong tình huống này, em sẽ không hành động như vậy vì những nguyên nhân đó vì: chúng ta có thể mất vài giây để chờ đèn xanh mà được an toàn , còn hơn là nhanh 1 phút mà có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng làm cho người thân đau buồn, làm cho người khác bị luyên lụy
Hãy kể 1 số câu chuyện về an toàn giao thông (sưu tầm ý mà). Các bạn giúp mình nhé. Mk tích hết
Hôm đó, chúng tôi tập trung về hội trường - nơi tổ chức buổi lễ tuyên truyền về an toàn giao thông.
Chúng tôi được xem những hình ảnh, những thước phim về tai nạn giao thông. Thật là khủng khiếp! Các chú cảnh sát cũng cho chúng tôi hiểu thêm nhiều về tình hình ATGT trên địa bàn huyện, về văn hóa giao thông. Đang nói chuyện, bất ngờ chú dừng lại một chút rồi hỏi: “Em nào có thể kể lại một vụ tại nạn giao thông mà em được nghe hoặc chứng kiến không?”.
Câu hỏi của chú không quá khó, nhưng tại sao mọi người lại im phăng phắc. Trong không khí yên lặng đó, chợt phía hàng ghế lớp 5 có tiếng thút thít, rồi một em gái với khuôn mặt đẫm nước mắt rời khỏi hàng chạy ra ngoài. Mọi người ngơ ngác nhìn về phía em không biết vì sao? Thì ra tai nạn giao thông đã cướp đi người mẹ yêu quý của em. Và nỗi buồn lại nhân đôi khi người cha cũng lạnh lùng đi theo người khác, bỏ lại em sống với người bà ngoại đã già. Đành rằng hai bà cháu có thể dựa vào nhau mà sống, nhưng giờ em lại đi học xa nhà! Ở trường em rất khác với các bạn, nếu thứ 7 các bạn có bố, có mẹ đến đón về. Thì em…"Cha em ở đâu? Mẹ em đâu rồi?". Những lúc ấy em lại thấy cô đơn và buồn tủi đến vô cùng. Nhưng ai? Ai đã khiến em trở nên như vậy? Ai đã cướp đi người mẹ yêu quý của em? Cướp đi cuộc sống tươi đẹp của em? Tại sao những điều thương tâm như vậy lại xảy ra? Tại sao em phải chịu cảnh đáng thương như vậy? Vâng! Đó chính là vì tai.. nạn ..giao.. thông.
Các em học sinh thân mến! Các em nghĩ sao về câu chuyện này? Qua câu chuyện này Cô cũng muốn gửi đến các em bức thông điệp: Hãy chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông, không điều khiển mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi quy định! Khi tham gia giao thông hãy nhớ đội mũ bảo hiểm”, “Không đèo ba chở bốn”. Không dàn hàng ba , hàng bốn khi tham gia giao thông.
Một lần Bác Hồ đi qua ngã tư gặp đèn đỏ. Anh lái xe định xuống bảo chú công an nhưng Bác biết ý, Bác bảo anh lái xe đừng xuống phải thực hiện an toàn giao thông
mình không nhớ lắm đâu
Các em học sinh ạ! Hiện nay an toàn giao thông là một vấn đề nhức nhối, được cả xã hội quan tâm. Đi khắp các nẻo đường gần xa, khẩu ngữ “An toàn giao thông là hạnh phúc cho mọi nhà” như lời nhắc nhở, cũng là lời cảnh báo với những người đang tham gia giao thông, hãy chấp hành luật giao thông để đem lại an toàn cho mình, hạnh phúc cho gia đình mình và cho cả toàn xã hội.
Sau đây cô sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện về ATGT và cô hy vọng rằng sau khi nghe câu chuyện này các em sẽ suy nghĩ và rút ra bài học cho bản thân mình nhé.
Câu chuyện được bắt đầu như sau:
Hôm đó, chúng tôi tập trung về hội trường - nơi tổ chức buổi lễ tuyên truyền về an toàn giao thông.
Chúng tôi được xem những hình ảnh, những thước phim về tai nạn giao thông. Thật là khủng khiếp! Các chú cảnh sát cũng cho chúng tôi hiểu thêm nhiều về tình hình ATGT trên địa bàn huyện, về văn hóa giao thông. Đang nói chuyện, bất ngờ chú dừng lại một chút rồi hỏi: “Em nào có thể kể lại một vụ tại nạn giao thông mà em được nghe hoặc chứng kiến không?”.
Câu hỏi của chú không quá khó, nhưng tại sao mọi người lại im phăng phắc. Trong không khí yên lặng đó, chợt phía hàng ghế lớp 5 có tiếng thút thít, rồi một em gái với khuôn mặt đẫm nước mắt rời khỏi hàng chạy ra ngoài. Mọi người ngơ ngác nhìn về phía em không biết vì sao? Thì ra tai nạn giao thông đã cướp đi người mẹ yêu quý của em. Và nỗi buồn lại nhân đôi khi người cha cũng lạnh lùng đi theo người khác, bỏ lại em sống với người bà ngoại đã già. Đành rằng hai bà cháu có thể dựa vào nhau mà sống, nhưng giờ em lại đi học xa nhà! Ở trường em rất khác với các bạn, nếu thứ 7 các bạn có bố, có mẹ đến đón về. Thì em…"Cha em ở đâu? Mẹ em đâu rồi?". Những lúc ấy em lại thấy cô đơn và buồn tủi đến vô cùng. Nhưng ai? Ai đã khiến em trở nên như vậy? Ai đã cướp đi người mẹ yêu quý của em? Cướp đi cuộc sống tươi đẹp của em? Tại sao những điều thương tâm như vậy lại xảy ra? Tại sao em phải chịu cảnh đáng thương như vậy? Vâng! Đó chính là vì tai.. nạn ..giao.. thông.
Các em học sinh thân mến! Các em nghĩ sao về câu chuyện này? Qua câu chuyện này Cô cũng muốn gửi đến các em bức thông điệp: Hãy chấp hành nghiêm túc luật an toàn giao thông, không điều khiển mô tô, xe gắn máy khi chưa đủ tuổi quy định! Khi tham gia giao thông hãy nhớ đội mũ bảo hiểm”, “Không đèo ba chở bốn”. Không dàn hàng ba , hàng bốn khi tham gia giao thông.
Chỉ tui bài 6 Thực hiện trật tự an toàn giao thông giáo dục công dân 6 chương trình vnen(chương trình mới)
Những biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông?
Các biện pháp để phòng tránh tai nạn GT là :
- Nâng cao ý thức về ATGT
- Nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ ATGT
- Tuyên truyền và nhắc nhở mn
Những biện pháp để phòng tránh tai nạn giao thông:
- Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Không đánh võng.
- Không buông thả hai tay khi lái xe.
- Không cho người quá tải
- Không mang vác vật cồng kềnh.
a) em hãy nêu nguyên nhân dẩn đến các vụ tai nạn giao thông. nguyên nhân nào là phổ biến nhất?
b)làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, bảo đảm an toàn khi đi đường?
Tai nạn giao thông xảy ra ngày càng nhiều, càng nghiêm trọng. Tai nạn để lại cho xã hội những hậu quả nặng nề: hàng chục ngàn người chết mỗi năm, đa phần là những người trẻ tuổi.Chúng ta đang rơi vào một thảm hoạ của giao thông...
Vậy, nguyên nhân chính bắt nguồn từ đâu? Cần làm rõ để thoát khỏi tình trạng nguy hiểm này!
- Có người cho rằng: tai nạn xảy ra là do nguời điều khiển phương tiện có ý thức kém, không tôn trọng luật giao thông, sử dụng bia rượu khi điều khiển xe, chạy quá tốc độ cho phép, phóng nhanh vượt ẩu và nhiều nguyên nhân chủ quan khác... Tất nhiên mọi tai nạn đều được gây bởi người điều khiển, nhưng tai nạn không chỉ chi phối bởi các nguyên nhân chủ quan mà còn bị tác động bởi các nguyên nhân khách quan và chính yếu tố khách quan mới là nhân tố quan trọng trong việc hình thành tai nạn.
Theo tôi, trong các loại hình di chuyển: máy bay, tàu hoả, tàu điện, ôtô, môtô, xe máy...thì môtô, xe máy được nguời dùng ưa thích vì chúng tiện lợi, gọn nhẹ, dễ sử dụng. Nhưng chính loại hình nầy lại là kém an toàn nhất ! Xã hội ta hiện nay đang chọn loại hình di chuyển nầy để đi lại mỗi ngày, môtô-xe máy đang phục vụ cho hàng triệu người từ thành thị đến nông thôn.
Hãy nhìn quanh, có quốc gia nào mà tỉ lệ người sử dụng môtô-xe máy lại cao như ở nước chúng ta! Sai lầm trong việc lựa chọn hình thức di chuyển là nguyên nhân chính dẩn đến tai nạn xảy ra nhiều, nhất là trong bối cảnh hệ thống giao thông của ta đang phát triển hỗn độn, dễ mất an toàn.
a, Các nguyên nhân dẫn đến các vụ tai nạn giao thông là :
Lái xe ô to,xe máy trong khi say, nghe nhạc khi đi xe, sử dụng điện thoại khi đi, ....
b, Cách phòng tránh;
Không nghe điện thoại khi đang lái xe, không uống bia, rượi trước khi lái xe,.....
em hãy nêu nhận xét về tình hình thực hiện trât tụ an toàn giao thông của bản thân và lớp em chú ý tả có thân bài , mở bài , kết bài , không nên viết ngắn , dài quá mà viết bình thường . mình đang cần rất gấp
Tại sao đèn báo hiệu giao thông lại có 3 màu xanh, vàng, đỏ mà ko phải là các màu khác như hồng , tím, đen?
Nguyên nhân màu đỏ, màu của máu, đã là một tín hiệu của sự nguy hiểm từ thời xa xưa. Một số sử gia còn cho rằng các binh đoàn La Mã còn sử dụng các lá cờ màu đỏ như biểu tượng của thần chiến tranh vào những trận chiến cách đây hơn 2000 năm.
Màu đỏ hoàn toàn phù hợp để ra hiệu dừng lại do nó khá kích thích thị giác của con người. Tuy nhiên, việc dùng màu trắng để ra hiệu cho phép được đi tiếp lại xuất hiện nhiều vấn đề.
Điển hình như một vụ tai nạn hồi năm 1914 đã xảy ra, nguyên nhân là do chiếc kính lọc màu đỏ đã bị rơi ra ngoài và để lộ ra bóng đèn màu trắng bên trong. Khi đó, người điều khiển đèn vẫn nghĩ là hệ thống đèn hoạt động bình thường, trong khi người lái tàu lại nhìn thấy màu trắng và nghĩ là mình có thể đi tiếp. Kết quả là, đoàn tàu đó đã đâm vào toa xe lửa phía trước.
Trước tình hình đó, ngành đường sắt quyết định chuyển màu xanh lá thành tín hiệu “có thể đi” và màu vàng được chọn để ra hiệu cảnh bảo cẩn thận. Ngành đường sắt cho rằng 3 màu đỏ, vàng, xanh hoàn toàn khác nhau và có thể dễ dàng phân biệt bằng mắt thường.
Nguyên nhân màu đỏ, màu của máu, đã là một tín hiệu của sự nguy hiểm từ thời xa xưa. Một số sử gia còn cho rằng các binh đoàn La Mã còn sử dụng các lá cờ màu đỏ như biểu tượng của thần chiến tranh vào những trận chiến cách đây hơn 2000 năm.
Màu đỏ hoàn toàn phù hợp để ra hiệu dừng lại do nó khá kích thích thị giác của con người. Tuy nhiên, việc dùng màu trắng để ra hiệu cho phép được đi tiếp lại xuất hiện nhiều vấn đề.
vì màu đỏ tựa như màu máu là sự ko may mắn (theo nghĩa xấu) nên họ đưa ra màu đen đó là sự nguy hiểm cần mọi ng nghiêm túc chấp hành tránh hậu quả nghiêm trọng
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
đ) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
Trả lời
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường.
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
- Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe.
+ Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dô"c và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
+ Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Trả lời
Học sinh liên hệ thực tế tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở, mọi người có chấp hành đúng luật lệ giao thông không, Nơi giao nhau, đường bộ đường sắt người đi đường đã tuân thủ đúng luật lệ giao thông chưa... Từ đó, em hãy viết ra những việc em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông: Tham gia chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.đ) Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
Trả lời
Học sinh đánh giá bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự an toàn giao thông chưa như khi đi học, khi đi cùng bố mẹ... Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và rủ bạn bè cùng thực hiện để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông
c) Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
Trả lời:
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
- Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
+ Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái.
+ Khi xe điện đang chạy giữa đường.
+ Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
- Cấm vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:
+ Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 điều này.
+ Trên cầu hẹp có một làn xe.
+ Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế.
+ Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt.
+ Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt.
+ Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ
d) Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
Trả lời:
Nơi em ở còn tồn tại một số vấn đề về trật tự giao thông sau:
- Vượt đèn vàng, đèn đỏ;
- Không đội mũ bảo hiểm;
- Chở quá số người qui định;
- Đi lên lề đường ....
Từ đó, để đảm bảo chấp hành luật lệ giao thông, em hứa chấp hành luật lệ giao thông đúng quy định, không đi hàng ba, hàng bốn trên đường, khi có đèn đỏ phải dừng lại, tuyên truyền đến bạn bè, hàng xóm thực hiện tốt an toàn khi tham gia giao thông.