Bài 13. Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch vụ

Lê Thị Minh Huyền
Xem chi tiết
Huy Giang Pham Huy
30 tháng 10 2017 lúc 16:18

vì khi nên kinh tế phát triển thì mức sống của con người sẽ tăng cao đẫn đến nhu cầu trong cuộc sống của con người cao hơn nên kéo theo đó các ngành dịch vụ cũng sẽ đc phát triển để đáp ứng nhu cầu đó

Bình luận (0)
Thư Soobin
31 tháng 10 2017 lúc 17:40

Kinh tế phát triển nhu cầu con người tăng cao ,khi có tiền thì thích mua sắm những tiện nghi hàng ngày, vì vậy dich vụ hiện ra đa dạng để đáp ứng với nhu cầu đó . Dịch vụ đó cũng thành 1 mô hình của kinh tế

Bình luận (0)
Trần Văn Thái
21 tháng 12 2017 lúc 14:29

vì kinh tế phát triển thì GDP đầu người sẽ tăng lên, người lao động có tiền thì cuộc sống của con người cũng cần nhiều tiện nghi hơn

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Bình luận (0)
diỄm_triNh_2k3
Xem chi tiết
Quyên Bùi
Xem chi tiết
Tranine ngọc
27 tháng 10 2022 lúc 11:49

Ví dụ là ngành viễn thông lúc chưa phát triển thì khi thăm người thân dịch vụ giao thông còn ít kinh tế thấp nên ta chủ yếu là đi xe đạp hoặc đi bộ, còn bây giờ dịch vụ giao thông phát triển đa dạng hơn, lưu thông thuận tiện hơn.

😅Mình biết nhiêu thôi mong giúp được bạn một ít:>

Bình luận (0)
duong nguyenvan
Xem chi tiết
Thư Soobin
24 tháng 10 2017 lúc 17:19

Ở các thành phố lớn, thị xã, các vùng đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư, nơi đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ. Ở vùng núi, dân cư thưa thớt, hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn.

Tại các đô thị lớn, có dân số đông (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,...) có nhiều loại hình dịch vụ hơn ở các đô thị nhỏ, ít dân.

Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh: Dân số hơn 8 triệu người, có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza… Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội.

Bình luận (0)
Linh_Windy
24 tháng 10 2017 lúc 17:27

Ở các thành phố lớn, thị xã, các vùng đồng bằng là nơi tập trung đông dân cư, nơi đó tập trung nhiều hoạt động dịch vụ. Ở vùng núi, dân cư thưa thớt, hoạt động dịch vụ còn nghèo nàn.

Tại các đô thị lớn, có dân số đông (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh,...) có nhiều loại hình dịch vụ hơn ở các đô thị nhỏ, ít dân.

Ví dụ: Thành phố Hồ Chí Minh: Dân số hơn 8 triệu người, có một hệ thống trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ đa dạng. Chợ Bến Thành là biểu tượng về giao lưu thương mại từ xa xưa của thành phố, hiện nay vẫn giữ một vai trò quan trọng. Những thập niên gần đây, nhiều trung tâm thương mại hiện đại xuất hiện như Saigon Trade Centre, Diamond Plaza… Mức tiêu thụ của Thành phố Hồ Chí Minh cũng cao hơn nhiều so với các tỉnh khác của Việt Nam và gấp 1,5 lần thủ đô Hà Nội.

Bình luận (0)
Trương Thị Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
16 tháng 10 2018 lúc 19:13

ngành du lịch của nước ta hiện nay đang được khám phá và phát triển mang lại nhiều ý nghĩa to lớn cho đất nước với các du khách nước ngoài và mang đến vẻ đẹp và nhiều trải nghiệm thú vị cho các du khách khi đến việt nam hay cho chinh các bạn cùng tham gia vào hành trình trải nghiệm dọc miền đất nước cả chúng ta

ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay mang ý nghĩa rất lớn trong quá trình thúc đẩy và phát triển của nước ta trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, với các địa danh du lịch đặc biệt sẽ tạo dấu ấn riêng trong lòng các du khách khi đến với việt nam và mang cho đất nước một cái nhìn mới lạ trong lòng của các du khách.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thắng
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Nhung
17 tháng 10 2017 lúc 14:56

Một lá thư được gửi đi, nếu không đến tay người nhận hoặc đến nhưng quá trễ tới mức không còn giá trị sẽ gây ra thiệt hại cho người nhận. Và trong một số trường hợp là thiệt hại cho người gửi.

p/s : theo mik là vậy , bn thâm khảo ý kiến nha

Bình luận (0)
Hướng Diệp Thảo
Xem chi tiết
huyền
17 tháng 10 2017 lúc 17:43

Bạn tham khảo;

- Cơ cấu nước ta thay đổi;

+Tỉ trọng lao động trong ngành nông -lâm ngư nghiệp giảm nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao

+Khu vực công nghiệp -xây dựng tỉ trọng lao động tăng nhưng tỉ trọng vẫn còn thấp

- Sự thay đổi đó nói lên :

+Cơ cấu lao động đang có sự thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế xã hội công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước

+Giảm tỉ trọng lao động trong các ngành nông - lâm ngư nghiệp

+Tăng tỉ trọng lao động trong các ngành cn-cây dựng và dịch vụ

Bình luận (0)
Hướng Diệp Thảo
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
16 tháng 10 2017 lúc 20:38

Cơ cấu

Các ngành dịch vụ phục vụ cho các yêu cầu trong sản xuất và sinh hoạt. Đây là một khu vực có cơ cấu ngành hết sức phức tạp. Ớ nhiều nước, người ta chia các ngành dịch vụ ra thành 3 nhóm : dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ công.
Các dịch vụ kinh doanh gồm vận tải và thông tin liên lạc, tài chính, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản. các dịch vụ nghề nghiệp... Các dịch vụ tiêu dùng bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ. du lịch, các dịch vụ cá nhân (như y tế, giáo dục, thể dục thể thao)... Các dịch vụ công bao gồm các dịch vụ hành chính công,các hoạt động đoàn thể...
Vai trò
Các ngành dịch vụ phát triển mạnh có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất, sử dụng tốt hơn nguồn lao động trong nước, tạo thêm việc làm cho người dân. Sự phát triển của các ngành dịch vụ còn cho phép khai thác tốt hơn các tài nguyên thiên nhiên và sự ưu đãi của tự nhiên, các di sản văn hóa, lịch sử, cũng như các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại để phục vụ con người.
Trên thế giới, số người hoạt động trong các ngành dịch vụ đã tăng lên nhanh chóng trong mấy chục năm trở lại đây. Ở các nước phát triển, sơ người làm việc trong các ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 đến 79% (các nước khác ở Bắc Mĩ và Tây Âu). Ở các nước đang phát triển thì tỉ lệ lao động làm việc trong khu vực dịch vụ thường chỉ trên dưới 30%. Ớ nước ta lao động trong khu vực dịch vụ mới chiếm hơn 23% lao động cả nước (năm 2003).

Bình luận (0)
Tô Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hương Thanh
Xem chi tiết
ѮNắng☼
9 tháng 10 2017 lúc 15:36

Cả HN và TP HCM:

- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
- Kinh doanh tài sản, tư vấn
- Giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao
- Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa
- Tài chính tín dụng
- Dịch vụ cá nhân và công cộng
- Quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc
- Khách sạn, nhà hàng

Bình luận (0)
Thư Soobin
9 tháng 10 2017 lúc 16:02

Các hoạt động dịch vụ ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh

- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông
- Kinh doanh tài sản, tư vấn
- Giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao
- Thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa
- Tài chính tín dụng
- Dịch vụ cá nhân và công cộng
- Quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc
- Khách sạn, nhà hàng

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)