Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á

Cương Tỉ Tỉ
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:39

Đặc điểm: nền nông nghiệp nhiệt đới

Sự phân bố:

-trồng lúa nước:Việt Nam, In-đô-nê-xi-a

-trồng cây công ngiệp:cà phê, hồ tiêu,cao su,dừa ở Việt Nam,..

-chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng, hải sản: có lợi thế về sông là ngành kinh tế truyền thống, chủ yếu phát triển ở Thái Lan, Việt Nam,..

Bình luận (1)
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 10 2018 lúc 22:40

– Đông Á là khu vực có số dân đông nhất châu Á, trong đó Trung Quốc có số dân đông nhất trong khu vực.
– Đông Á là khu vực có kinh tế phát triển nhanh, tốc độ tăng trưởng nhanh.
– Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu tiến đến sản xuất để xuất khẩu.

– Các sản phẩm công nghiệp được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới. Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ… thu nhập của người dân rất cao.
Bình luận (0)
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:26

a) Nhật Bản

Từ sau năm 1945, Nhật Bàn tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. Ngày nay, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kì.

Trong quá trình phát triển, Nhật Bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu.

Các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản :

- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.

- Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : máy lạnh...

Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới.

Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ... thu nhập của người Nhật Bản rất cao.

Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.

b) Trung Quốc

Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :

-Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.

- Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 - 2001 tốc độ tăng hàng năm trên 7%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới.



Bình luận (0)
Kiêm Hùng
17 tháng 10 2018 lúc 20:27

a. Nhật Bản:
– Là nước công nghiệp phát triển cao với các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới như: chế tạo ô tô, tàu biển, điện tử, sản xuất hàng tiêu dùng.
– Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới. Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ… thu nhập của người Nhật Bản rất cao.
– Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.
b. Trung Quốc:
– Nhờ chính sách cải cách và mở cửa phát huy nguồn lao động dồi dào và tài nguyên phong phú nên nền kinh tế phát triển nhanh và đầy tiềm năng.
Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :

Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.
– Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.
– Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 – 2001 tốc độ tăng hàng năm trên 7%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới.

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 20:34

a)Nhật Bản:

Từ sau năm 1945, Nhật Bàn tập trung khôi phục và phát triển kinh tế. Ngày nay, Nhật Bản là cường quốc kinh tế thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kì.

Trong quá trình phát triển, Nhật Bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu.

Các ngành công nghiệp hàng đầu thế giới của Nhật Bản :

- Công nghiệp chế tạo ô tô, tàu biển.

- Công nghiệp điện tử : chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, người máy công nghiệp.

- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng : máy lạnh...

Các sản phẩm công nghiệp nói trên được khách hàng ưa chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới.

Nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp, thương mại, du lịch, dịch vụ... thu nhập của người Nhật Bản rất cao.

Bình quân GDP đầu người của Nhật Bản năm 2001 đạt 33 400 USD. Chất lượng cuộc sống cao và ổn định.

b) Trung Quốc

Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới. Nhờ đường lối chính sách cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc trong mấy chục năm qua là :

-Nền nông nghiệp phát triển nhanh và tương đối toàn diện, nhờ đó giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ người.

- Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh, trong đó có một số ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (từ 1995 - 2001 tốc độ tăng hàng năm trên 7%), sản lượng của nhiều ngành như lương thực, than, điện năng đứng hàng đầu thế giới.



Bình luận (0)
Hoàng Diệu Anh
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
17 tháng 10 2018 lúc 20:27

Nền nông nghiệp nhiệt đới, giữ vai trò quan trọng:
+ Trồng lúa nước:
– Lúa nước là cây lương thực truyền thống và quan trọng của khu vực.
– Sản lượng lúa không ngừng tăng: từ 103 triệu tấn (1985) à 161 triệu tấn (2004), đứng đầu là Inđônêxia (53,1 triệu tấn).
– Thái Lan và Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo.
– Các nước Đông Nam Á đã cơ bản giải quyết được nhu cầu lương thực. (về vấn đề nan giải của nhiều quốc gia đang phát triển).
+ Trồng cây công nghiệp:
– Cao su trồng nhiều ở Thái Lan, Inđônêixia, Malaixia và Việt Nam
– Càphê và hồ tiêu trồng ở Việt Nam, Inđônêxia, Malaixia và Thái Lan.
– Cây lấy dầu, lấy sợi. à
Sản phẩm cây công nghiệp: xuất khẩu thu ngoại tệ.
– Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực.
+ Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản:
– Chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính, mặc dù số lượng đàn gia súc khá lớn.
– Trâu bò: Mianma, Inđônêxia. Thái Lan và Việt Nam.
– Lợn: Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Inđônêxia.
– Gia cầm: chăn nuôi nhiều.
– Đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản: là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển do có lợi thế về sông, biển.
Năm 2003 sản lượng khai thác: 14,5 triệu tấn: Inđônêxia (4,7 triệu tấn), Thái Lan (2,8 triệu tấn); Philippin (2,2 triệu tấn), Việt Nam (1,8 triệu tấn) và Malayxia(1,3 triệu tấn).

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
17 tháng 10 2018 lúc 20:35

- Sản lượng lúa gạo của toàn bộ châu lục rất cao,chiếm tới 93% sản lượng lúa gạo thế giới.

- Hai nước có số dân đông nhất thế giới hiện nay là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường xuyên thiếu hụt lương thực thì nay đã đủ dùng và còn thừa để xuất khẩu.

- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đủ lương thực mà hiện nay còn là những nước xuất khẩu gạo thứ nhất và thứ hai trên thế giới.

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trúc Linh
13 tháng 12 2017 lúc 20:45

- Dân số Đông Nam Á đông, chiếm 14,2% dân số châu Á và 8,6% dân số thế giới.
- Mật độ dân số trung bình của khu vực thuộc loại cao so với thế giới (119 người/Km2, gấp hơn hai lần), nhưng tương đương với mật độ của châu Á.

- Tỉ lệ gia tăng dân số của khu vực cao hơn so với châu Á và thế giới.

yeu

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
Diễm Katy
5 tháng 12 2017 lúc 20:19

Nhận Xét : Dân số Trung Quốc rất đông , gần 1,3 tỉ người

Tác động của dân số đến nềnkinh tế - xã hội Trung Quốc :
- Những tác động tích cực :
+ Lực lượng lao động dồi dào, lượng lao động bổ sung hàng năm lớn.
+ Thị trường tiêu thụ lớn.
+ Xã hội hoá được chú trọng và đẩy mạnh ở nhiều lĩnh vực.

- Những tác động tiêu cực :

+ Hậu quả của chính sách một con

+ Nguy cơ dân số già

+ Sức ép về việc làm và vấn đề thất nghiệp ở Trung Quốc
+ Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiếu hụt tài nguyên ở Trung Quốc

Bình luận (0)
nguyenchautamnhu
10 tháng 12 2017 lúc 9:13

dac diem dan so Trung Quoc:
+ quy mo dan so lon nhat the gioi: 1,3 ty nguoi nam 2009
+ co cau dan so dang co su chuyen dich theo xu huong gia hoa
+ toc do gia tang dan so giam nhanh trong nhung nam qua (do thuc hien tot chinh sach dan so) va dang o muc thap so voi the gioi: nam 2008 la 0,5%
+ phan bo: khong dong deu, tap trung chu yeu o mien Dong va thua thot o mien Tay
+ sự mất cân bằng giới trong cơ cấu dân số

Bình luận (0)
halinhvy
11 tháng 12 2018 lúc 17:48

Dân số Trung Quốc rất đông , gần 1,3 tỉ người
* Tác động của dân số đến nềnkinh tế - xã hội Trung Quốc :
- Những tác động tích cực
+ Lực lượng lao động dồi dào, lượng lao động bổ sung hàng năm lớn.
+ Thị trường tiêu thụ lớn.
+ Xã hội hoá được chú trọng và đẩy mạnh ở nhiều lĩnh vực.
- Những tác động tiêu cực :
+ Hậu quả của chính sách một con
+ Nguy cơ dân số già
+ Sức ép về việc làm và vấn đề thất nghiệp ở Trung Quốc
+ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, thiếu hụt tài nguyên ở Trung Quốc

Bình luận (0)
Cờ Lờ Gờ Tờ
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 1 2018 lúc 12:04

Nét tương đồng:

Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính. Tuy nhiên mỗi nước lại có những phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á có cùng nền văn minh lúa nước, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
Trương Viết Thuận An
3 tháng 4 2020 lúc 17:13

Trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo, dùng gạo làm nguồn lương thực chính. Tuy nhiên mỗi nước lại có những phong tục tập quán, tín ngưỡng riêng tạo nên sự đa dạng trong văn hóa của khu vực.
Các nước trong khu vực Đông Nam Á có cùng nền văn minh lúa nước, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Có nhiều nét tương đồng trong sản xuất và sinh hoạt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Huy Hòa
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
19 tháng 12 2017 lúc 22:02

- Đặc điểm phát triển kinh tế của các nước khu vực Đông Á:

+ Sau Chiến tranh thế giới thứ hai. nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân rất cực khổ. Ngày nay nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có đặc điểm :

- Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

- Quá trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu. Biểu hiện điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Kiêu Kì
Xem chi tiết
Nguyễn Châu Anh
4 tháng 3 2018 lúc 15:21

Đ​ặ​c đ​iểm​ tự​ nhiên​ dâ​n cư​ là​: Dâ​n cư​ đ​ông​ đ​úc​, tập​ trung ở ven biển.

Đặc điểm xã hội có những nét tương đồng về nông nghiệp, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, trong lịch sử chiến tranh và ngày nay các nước đều độc lập; ngoài ra còn có những nét riêng biệt về phong tục tập quán sản xuất và sinh hoạt

Tình hình phát triển kinh tế của Đông Nam Á phát triển khá nhanh song vẫn chưa vững chắc, ngày nay cơ cấu kinh tế đang có những thay đổi rõ rệt: nông nghiệp giảm trong khi công nghiệp , dịch vụ tang. => Phản ánh quá trình công nghiệp hoá của các nước Đông Nam Á

Bình luận (0)