Bài 12: Sự biến đổi chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cao Trọng Hải
Xem chi tiết
Cao Hà
Xem chi tiết
Mai Vũ Ngọc
21 tháng 10 2016 lúc 19:11

kim loại M là ẩn hở bạn

S là gì vậy

Mai Vũ Ngọc
22 tháng 10 2016 lúc 20:38

MSO4 ( M ht 1, SO4 ht 2)

=> CTHH: M2SO4

cho mình hỏi là tìm cthh biết thẳng M là gì luôn đúng vậy, nếu mình làm sai thì bỏ qua dùm nha, tại mới học lớp 7 hàleuhiuhiu

 

Anh Xuân
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2017 lúc 17:54

Trèo cao té đau.

Nguyễn Thị Kiều
7 tháng 7 2017 lúc 20:00

"Nhai kĩ no lâu" (Câu này mình có gặp trong đề thi nào đó rồi thì phải)

Giai thích về hiện tượng trên: Nói về việc ăn cơn, các cụ xưa có câu: "Nhai kĩ no lâu"

Tinh bột có trong chủ yếu các loại lương thực. Khi ăn thì tinh bột bị thủy phân nhờ enzim amilaza có trong nước bọt rồi được vận chuyển xuống ruột, ở đây sẽ tiết enzim mantaza sẽ chuyển thành glucozo. Tuy nhiên khi thức ăn được chuyển xuống dạ dày, dạ dày sẽ tiết ra 1 loại enzim tạo cảm giác muốn ăn tiếp, ăn lâu thì dạ dày không tiết chất enzim này nữa làm ta thấy no.

PTHH: \(\left(C_6H_{19}O_5\right)_n+nH_2O\)\(\xrightarrow[enzim]{men}\)\(nC_6H_{12}O_6\)

Trần Hữu Tuyển
7 tháng 7 2017 lúc 15:48

“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối”.

"Có công mài sắt có ngày nên kim

Tiến Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 20:02

mình nghĩ câu e nhá

là PƯHH

Ngangtráivìquáđẹpgái
Xem chi tiết
Tiến Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 20:04

bóng cười có chứa N2O

tham khảo nhá bạn

N2O là một chất khí kích thích được bán hợp pháp tại các hộp đêm tại một số nước châu Âu. Người ta bơm khí này vào một quả bóng bay, gọi là bóng cười (funky ball) và cung cấp cho các khách ở quán Bar. Các bác sĩ trên thế giới đều cảnh báo rằng chất khí này có thể gây ảnh hưởng trực tiếp tới tim mạch và hệ thần kinh. Nếu lạm dụng bóng cười quá mức thì sẽ dẫn tới trầm cảmhoặc thiệt mạng. Sau khí hít khí này vào, cơ thể có cảm giác tê tê, đặc biệt là nghe nhạc rõ, sau đó phấn khích, cười ngả nghiêng.

hoangtulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
21 tháng 5 2016 lúc 14:11

khối lượng \(CuSO_4\) có trong 500g dung dịch 8% là

\(500.8\%=40\left(g\right)\) 

ta có : \(n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\) 

khối lượng tinh thể cần lấy thêm là 

  \(0,25.250=62,5\left(g\right)\) 

khối lượng nước cần lấy thêm là :

\(500-62,5=437,5\left(g\right)\)

Leonardo Việt Anh Tạ
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
8 tháng 7 2016 lúc 21:07

Bài 12. Sự biến đổi chất

Vy thị thanh thuy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 21:13

Proton và notron

logo212
26 tháng 7 2016 lúc 8:27

Notron va Proton

 

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
7 tháng 10 2016 lúc 21:36

1    Giấy cháy thành than    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen

2    

Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3    Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng    Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng

4    -Ống 1: Thuốc tím tan ra
-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước    -Ống 1: Ko tạo thành chất mới
-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

 

Dat_Nguyen
15 tháng 9 2016 lúc 14:28

đề ghi thiếu nhiều nha

Đỗ Thuỳ Linh
Xem chi tiết
myn
5 tháng 11 2016 lúc 21:48

2, nguyên tử/ phân tử/phân tử/chất / chất

AN TRAN DOAN
5 tháng 11 2016 lúc 22:17

Bài 1:

Phương trình hóa học :

CH4 + O2 ------> 2H2O + CO2

Chất phản ứng : CH4 và O2

Chất sản phẩm : H2O và CO2

myn
5 tháng 11 2016 lúc 21:49

4

cứ cái nào có chất ban đầu biến đổi thành chất mới thì là hthh

còn vẫn giữ nguyên về chất chỉ biến đổi về trạng thái là htvl