Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
nguyen
3 tháng 12 2016 lúc 9:25

phần đất liền:

-khí hậu khô hạn

-cảnh quan: thảo nguyên hoang mạc và bán hoang mạc.

hải đảo:

-khí hậu: gió mùa ẩm.

-cảnh quan: chủ yếu là rừng.

Bình luận (1)
Trương Trường Giang
25 tháng 12 2018 lúc 17:16

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
_silverlining
15 tháng 12 2016 lúc 10:02

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1. Địa hình và sông ngòi:
Phần đất liền: chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.
Mạng lưới sông dày đặc, có các sông lớn: A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang.
Phần hải đảo là vùng núi trẻ có vị trí nằm trong “Vòng đai lửa Thái Bình Dương".

2. Khí hậu và cảnh quan:
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo:
Có khí hậu gió mùa gió mùa: mùa đông khô và lạnh, mùa hạ mát, ẩm, mưa nhiều với cảnh quan rừng là chủ yếu.
- Nửa phía tây phần đất liền: với khí hậu mang tính chất khô hạn nên cảnh quan phổ biến là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc, cảnh quan núi cao.
Nửa phía tây phần đất liền: là các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng.
Nửa phía đông phần đất liền: là vùng đồi, núi thấp xen các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 12 2016 lúc 18:38

- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

 

Bình luận (1)
_silverlining
20 tháng 12 2016 lúc 17:38

Trả lời
- Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo.
+ Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
+ Cảnh quan: rừng là chủ yếu do có khí hậu gió mùa ẩm.
- Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc).
+ Khí hậu: do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn.
+ Cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Tuyết Thu
Xem chi tiết
Annie Phạm
20 tháng 12 2016 lúc 20:22

Dãy Hi-ma-lay-a rất đồ sộ, kéo dài và cao bậc nhất thế giới được xem như một ranh giới khí hậu giữa Trung Á và Nam Á. Đó là bức tường thành ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào làm mưa trút hết ở sườn nam với lượng mưa trung bình 2.000 – 3.000 mm/năm. Trong khi phía bên kia (sườn Bắc Hi-ma-lay-a) trên cao nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới 100 mm/năm

Bình luận (5)
chucheo Momo
Xem chi tiết
Đỗ Hà Trang
Xem chi tiết
Rùa Yeol
22 tháng 12 2016 lúc 18:25

- Phần hải đảo:

+ Phía tây Trung Quốc: núi,sơn nguyên cao đồ sộ, các bồn địa rộng.

+ Phía đông Trung Quốc và bán đảo triều tiên: đồi núi thấp xen lẫn các đồng bằng rộng và bằng phẳng.

- Phần hải đảo: nằm ở vùng "vòng đải lửa thái bình dương". Đây là miền núi trẻ, có nhiều núi lửa.

Bình luận (0)
halinhvy
8 tháng 3 2019 lúc 12:14

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
Bình luận (0)
Lục Chinh An
8 tháng 3 2019 lúc 12:41

Sự khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Ở phần đất liền: Phía Tây có nhiều núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng lớn Phía Đông là vùng núi đồi thấp xen các đồng bằng rộng lớn. Ở phần hải đảo: Địa hình là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa
Bình luận (0)
tran the khai
Xem chi tiết
May Nguyen
17 tháng 9 2018 lúc 22:21

Tên các đới khí hậu:

-đới khí hậu cực và cận cực

-đới khí hậu ôn đới

-đới khí hậu cận nhiệt

-đới khí hậu nhiệt đới

-đới khí hậu xích đạo

Kiểu khí hậu phổ biến:

-khí hậu gió mùa:

+nơi phân bố: Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á

+đặc điểm: chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh, khô, ít mưa; mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều

-khí hậu lục địa:

+nơi phân bố: nằm ở khu vực nội địa và Tây Nam Á

+đặc điểm: mùa đông khô, lạnh; mùa hạ khô, mưa ít

Bình luận (0)
kim vê-đao
3 tháng 10 2017 lúc 21:54

* Sông ngòi Bắc Á:

- các sông lớn: Ôbi, I-ê-nít-xây, Lê-na

-đặc điểm chung:

+mạng lưới sg dày

+Hướng chảy: N=> B

+ Thủy chế ( Chế độ nc): mùa đông: đóng băng; mùa xuân: băng tan => lũ lớn

+ nguồn cung cấp nc: do băng tuyết tan

* Sông ngòi Đông Á, Đông Nam Á, Nam á:

- Các sông lớn: Amua, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng

- Đặc điểm chung:

+ mạng lưới sông dày, nó nhiều sông lớn

+ nguồn cung cấp nc: do ảnh hưởng của chế độ gió mùa=> có lượng nc lớn

- thủy chế:

+ cuối hạ, đầu thu: lũ lớn

+ cuối đông, đầu xuân: thời kì cạn nhất

* Sông ngòi Tây Nam Á, Trung Á:

- các sôg lớn: Ti-grơ, Ơ-phrát, Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a

- đặc điểm chung:

+ thuộc khí hậu lục địa=> sông ngòi kém phát triển

+ nguồn cung cấp nc: băng tuyết tan từ các núi cao=> vẫn còn 1 số sông lớn

=> Sông ngòi châu Á có nhiều hệ thống sông lớn, phân bố ko đều, có chế độ nc phức tạp. THE END

Cô giáo mk chữa rồi đó. bạn tham khảo nhaok

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
3 tháng 10 2017 lúc 20:11

Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (2)
Pikachu
Xem chi tiết
Thu Hương
Xem chi tiết