Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

Phạm Như Quỳnh
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 3 2021 lúc 20:39

Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

+Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Bình luận (1)
Tài giấu mặt :))
5 tháng 3 2021 lúc 20:40

 Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

 +Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

 +Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 3 2021 lúc 21:26

Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:

Phần đất liền:Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên

Phần hải đảo:quần đảo Nhật Bản,đảo Đài Loan và đảo Hải Nam(Trung Quốc)

Bình luận (0)
Trần Hung
Xem chi tiết
Minh Cao
10 tháng 1 2021 lúc 20:52

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

Bình luận (2)
︵✰Ah
10 tháng 1 2021 lúc 20:54

* Giống nhau

-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.

-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.

-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.

-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.

*Khác nhau:

-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

-Trước đây vào mùa hạ 

Bình luận (0)
Minh Cao
10 tháng 1 2021 lúc 20:53

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung. 

Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

Bình luận (0)
Ác Quỷ
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
7 tháng 1 2021 lúc 13:58

Khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây vì: +Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. +Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

Bình luận (0)
Lê Minh Hiếu
7 tháng 1 2021 lúc 14:00

+Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây.

+Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo. diện tích khoảng 4,5 triệu km2, ngày nay có số dân hơn 500 triệu người ; các dân tộc có nền văn hóa truyền thống rực rỡ. Đông Nam Á nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Đây là khu vực giàu tài nguyên : lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản..., có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ lớn.

+Các nước Đông Nam Á thời bấy giờ còn đang ở chế độ phong kiến.

+Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào nửa sau thế kỉ XIX. các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa.

Bình luận (0)
Suong Lam
Xem chi tiết
︵✰Ah
4 tháng 1 2021 lúc 20:55

Điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á.

Đặc điểm

Nửa phía Đông phần đất liền và phần hải đảo

Nửa phía Tây phần đất liền

Khí hậu

Trong năm có hai mùa gió khác nhau:

- Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió qua biển).

- Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển vào thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.

- Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa)

Cảnh quan

- Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

- Rừng cận nhiệt đới ẩm

- Thảo nguyên

- Hoang mạc và bán hoang mạc

 

Bình luận (0)
Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn_BLINK
Xem chi tiết
Hồng Minh Nguyễn_BLINK
Xem chi tiết
Hquynh
30 tháng 12 2020 lúc 20:18

Địa hình đa dạng: các hệ thống núi cao, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố phía tây trung quốc

các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố phía đông trung quốc, bán đảo triều tiên

LIke nhe bn

 

Bình luận (0)
Hquynh
30 tháng 12 2020 lúc 20:18

Địa hình đa dạng: các hệ thống núi cao, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố phía tây trung quốc

các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố phía đông trung quốc, bán đảo triều tiên

LIke nhe bn

 

Bình luận (4)
Hòa Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Hquynh
30 tháng 12 2020 lúc 12:20

Dãy núi : Hi-Ma-lay-a, Đại hùng an, tần lĩnh, thiên sơn, côn luân...

Sơn nguyên Tây tạng ...

Các bồn địa:Ta- rim, Duy ngô nhĩ, Tứ xuyên...

Đồng bằng Tùng hoa, Hoa bắc, Hoa trung...

Sông ngòi :Sông A-mua, sông Hoàng hà, sông trường giang,....

Like nhe bn

Bình luận (0)
Mai Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Phương Dung
30 tháng 12 2020 lúc 12:58
Đặc điểm tự nhiên

*  Địa hình và sông ngòi.

- Phần đất liền chiếm tới 83,7% diện tích lãnh thổ, điều kiện tự nhiên rất đa dạng. Ở đây có các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở và các bồn địa rộng phân bố ở nửa cầu tây Trung Quốc. Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn.

Các vùng đồi, núi thấp và các đồng bằng rộng, bằng phẳng, phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

- Phần đất liền của khu vực Đông Á có 3 con sông lớn: A Mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Các sông lớn bồi đắp lượng phù sa màu mỡ cho đồng bằng ven biển.

- Phần hải đảo nằm trong "vòng đai lửa Thái Bình Dương". Đây là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai hoạ lớn cho nhân dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa.

* Khí hậu và cảnh quan.

- Khí hậu cận nhiệt lục địa quanh năm khô

- Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc.

- Phía đông phần đất liền và hải đảo một năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông gió mùa tây bắc rất lạnh và khô. Mùa hạ gió đông nam, mưa nhiều.

- Nhờ khí hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ.

- Nửa phía tây phần đất liền do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn, cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

Bình luận (1)