Bài 1: Nguyên hàm

Nguyễn Trọng Nghĩa
Xem chi tiết
Đặng Thị Phương Anh
21 tháng 3 2016 lúc 19:48

Đây là nguyên hàm của phân thức hữu tỉ thực sự. Đa thức mẫu số có hai nghiệm là \(x=0,x=-2\). Ta có \(x^3+4x^2+4x=x\left(x+2\right)^2\)

Ta viết biểu thức dạng \(\frac{x^2+3x-1}{x^3+4x^2+4x}=\frac{A}{x}+\frac{B}{x+2}+\frac{C}{\left(x+2\right)^2}\) (1)

Trong đó A, B, C là những hệ số chưa được xác định (chưa biết)

Nghiệm \(x=2\) có bội bằng 2, cho nên trong khai triển vừa viết nó tương ứng với hai số hạng.

Quy đồng rồi khử mẫu số ở hai vế (1) ta có

\(x^2+3x-1\equiv A\left(x+2\right)^2+Bx\left(x+2\right)+Cx\) (2)

Ta cần xác định các hệ số A,B,C

Cân bằng hệ số các lũy thừa cùng bậc x ở hai vế, ta có :

\(\begin{cases}A+B=1\\4A+2B+C=3\\4A=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\) \(A=-\frac{1}{4};B=\frac{5}{4};C=\frac{3}{2}\)

 

 

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Võ Bình Minh
21 tháng 3 2016 lúc 19:58

Ta có :\(x^3-2x^2-x+2=x\left(x^2-1\right)-2\left(x^2-1\right)=\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

Ta viết biểu thức dạng \(\frac{x^2-3}{x^3-2x^2-x+2}=\frac{A_1}{x+1}+\frac{A_2}{x-1}+\frac{A_3}{x-2}\)

Từ đó 

\(A_1\left(x-1\right)\left(x-2\right)+A_2\left(x+1\right)\left(x-2\right)+A_3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\equiv x^2-3\) (1)

hay là \(\left(A_1+A_2+A_3\right)x^2+\left(-3A_1-A_2\right)x+\left(2A_1-2A_2-A_3\right)\equiv x^2-3\)

Áp dụng phương pháp cân bằng hệ số ta có

\(x^2\)  \(A_1+A_2+A\)

\(x^1\)  \(-3A_1-A\)

\(x^0\)  \(2A_1-2A_2-A\)

\(\Rightarrow A_1=-\frac{1}{3},A_2=1,A_3=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
21 tháng 3 2016 lúc 20:10

Đây là nguyên hàm của phân thức hữu tỉ không thực sự. Ta cần tách phần nguyên của phân thức

\(\frac{x^4+x^2+1}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=x+\frac{5x^2+1}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Triển khai phân thức hữu tỉ thực sự thành tổng các phân thức đơn giản

\(\frac{5x^2+1}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{A_1}{x}+\frac{A_2}{x-2}+\frac{A_3}{x+2}\)

Ta tính được \(A_1=-\frac{1}{4},A_2=\frac{21}{8},A_3=\frac{21}{8}\)

Do đó :

\(I=\frac{1}{2}x^2+\int\frac{-\frac{1}{4}}{x}dx+\int\frac{\frac{21}{8}}{x-2}dx+\int\frac{\frac{11}{8}}{x+2}dx\)

   \(=\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{4}\ln\left|x\right|+\frac{21}{8}\ln\left|x-2\right|+\frac{21}{8}\ln\left|x+2\right|+C\)

 

Bình luận (0)
Thiên An
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 21:55

\(I_1=3\int_1^2x^2dx+\int_1^2\cos xdx+\int_1^2\frac{dx}{x}=x^3\)\(|^2 _1\)+\(\sin x\)\(|^2_1\) +\(\ln\left|x\right|\)\(|^2_1\)

    \(=\left(8-1\right)+\left(\sin2-\sin1\right)+\left(\ln2-\ln1\right)\)

     \(=7+\sin2-\sin1+\ln2\)

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 22:00

b) \(I_2=4\int_1^2\frac{dx}{x}-5\int_1^2x^4dx+2\int_1^2\sqrt{x}dx\)

         \(=4\left(\ln2-\ln1\right)-\left(2^5-1^5\right)+\frac{4}{3}\left(2\sqrt{2}-1\sqrt{1}\right)\)

         \(=4\ln2+\frac{8\sqrt{2}}{3}-32\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Đoàn Minh Trang
22 tháng 3 2016 lúc 22:06

c) Ta cần xét 2 trường hợp 1) 0<a<b và 2) a<b<0

1) Nếu 0<a<b, khi đó \(f\left(x\right)=\frac{\left|x\right|}{x}=1\) vì \(x>0\) 

Do đó

\(\int_a^bf\left(x\right)dx=\int_a^bdx=b-a\)

2) Nếu a<b<0, khi đó \(f\left(x\right)=\frac{\left|x\right|}{x}=\frac{-x}{x}=1\) vì \(x<0\)

Do đó :

\(\int_a^bf\left(x\right)dx=\int_a^b\left(-1\right)dx=-\left(b-a\right)=a-b\)

 

Bình luận (0)
Phan Nhật Linh
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
18 tháng 4 2016 lúc 16:33

\(I=\int\limits^1_0\frac{x+1-1dx}{\left(x+1\right)^3}=\int\limits^1_0\frac{dx}{\left(x+1\right)^2}-\int\limits^1_0\frac{dx}{\left(x+1\right)^3}=x+1|^1_0+\frac{1}{2\left(x+1\right)^2}|^1_0=\frac{1}{8}\)

Bình luận (0)
đoàn như hân
Xem chi tiết
Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Huy Ryota
Xem chi tiết
Thành Hoàng lương
16 tháng 10 2016 lúc 11:18

nhaans máy tính là được mà. chuyển về chế độ radian bạn nà 

 

Bình luận (0)