Bài 9. Áp suất khí quyển

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Đào Mai Duy Phương
4 tháng 9 2017 lúc 21:22

Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển
Bơm nước
Uống sữa bằng ống hút
Ống nhỏ giọt
Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống tiêm thuốc chảy ra được
Tác dụng của lỗ nhỏ tên ấm trà.
Trên các bình xăng xe máy, xe ô tô thường có 1 lỗ nhỏ thông với không khí…

Bình luận (0)
Dinh Tran Bao Long
15 tháng 11 2017 lúc 19:55

Một số ví dụ:

Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.

Gói bim bim phồng to, khi bóc ra bị xẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
26 tháng 11 2017 lúc 19:34

Ví dụ về áp suất khí quyển :

Hút bớt không khí trong 1 vỏ hộp sữa thì hộp sữa sẽ bị bẹp theo nhiều phía

Giải thích : Do áp suất không khí ở trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất không khí ở ngoài

Bình luận (0)
Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
Quang Phạm
5 tháng 12 2016 lúc 9:18

a) Khi hút hết không khí trong hộp sữa ra ngoài thì áp suất trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài hộp, do đó hộp bị móp méo.

b) Như trên, khi không có lỗ này và nắp ấm quá kín, khi rót trà, áp suất của cột nước trong ấm trà nhỏ hơn áp suất khí quyển làm cho nước không thể chảy ra đc. Còn khi có lỗ nhỏ đó, tổng áp suất của ( cột nước + áp suất khí quyển tác dụng lên cột nước thông qua lỗ nhỏ ) sẽ lớn hơn áp suất khí quyển. Từ đó , nước có thể chảy ra dễ dàng.

c) Y như ví dụ trên luôn, ngón tay bị đầu ống tương tự như nắp ấm trà quá kín

Bình luận (1)
ωîñdøω þhøñë
27 tháng 11 2017 lúc 22:04

a)Vì khi hút hết không khí thì bên trong không còn không khí mà ta đã biết là áp suất khí quyển tác dụng vào vật theo mọi phường do đó hộp sữa sẽ bị bóp méo theo nhiều phía.

b)Vì khi nắp ấm trà không có lỗ hở phía trên thì áp suất khí quyển bên trong ấm trà sẽ bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên việc rót trà sẽ khó khăn hơn. Vì vậy lỗ hở trên nắp ấm trà có tác dụng là giúp cho việc rót nước dễ dàng hơn.

c)Vì khi bịt ống hút bằng tay thì áp suất khí quyển bên trong ống hút bằng áp suất khí quyển bên ngoài nên nước không thể chảy ra ngoài. Còn khi bỏ tay ra thì áp suất trong ống sẽ chịu thêm tác dụng của áp suất bên ngoài đẩy xuống cộng với trọng lực của Trái Đất thì sẽ lớn hơn áp suất khí quyển bên ngoài làm cho nước chảy xuống.

Bình luận (0)
hùng
2 tháng 12 2021 lúc 20:47

Ngu thế , dễ thế mà cũng đéo biết làm , vô dụng

 

Bình luận (1)
kiều yến linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
7 tháng 11 2017 lúc 22:26

Giống như cái bình thông nhau, ở đây để dễ hình dung , ta xét cái ấm nước đựng trà . Cái ấm trà có cái vòi nước , nếu ta đặt nghiêng nó ở các vị trí khác nhau thì ta thấy mực nước của nó so với mực nước trong ấm là không đổi ( tức độ cao không đổi ) . Mực nước 2 bên bằng nhau như do nghiêng ở các vị trí khác nhau nên nước chảy ra vòi nhiều ít khác nhau . Nghiêng nhiều thì nước trong vòi nhiều, nghiêng ít thì nước trong vòi ít ( tức thay đổi chiều dài nước trong vòi ).

Độ cao mực nước trong vòi và trong ấm là không đổi vì áp suất tác động lên 2 mặt chất lỏng trong ấm và vòi là ngang nhau. Áp suất ở đây là cùng áp suất khí quyển.

Nâng trí tưởng tượng lên cao hơn 1 tầng mây, bây giờ áp suất ở 2 mặt chất lỏng là khác nhau 1 bên là áp suất thủy ngân, 1 bên là áp suất khí quyển, 2 áp suất này luôn cân bằng nhau theo công thức

p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103 360 (N/m²)

nên ta có nghiêng ống Tô-ri-xe-li thì độ cao vẫn không đổi .

Trả lời để trả bài cho cô giáo :
do áp suất 2 bên trong ống và bên ngoài ống tại cùng 1 vị trí mặt chất lỏng thủy ngân luôn bằng nhau mà theo công thức , ta có :

p = hHg × dHg = 0,76 × 136000 = 103 360 (N/m²)

Trong đó :
- Áp suất khí quyển p = 103 360 không đổi
- dHg = 136000 ( N/m³ ) : không đổi

=> hHg = p / dHg = 76 ( cm ) : không đổi

Bình luận (0)
nguyen thi vang
7 tháng 11 2017 lúc 22:27

9.4. Lúc đầu để một ống Tô-ri-xen-li thẳng đứng và sau đó để nghiêng (H.9.1). Ta thấy chiều dài của cột thủy ngân thay đổi còn chiều cao không thay đổi. Hãy giải thích.

Giải

Áp suất do cột thủy ngân trong ấm gây ra phụ thuộc chiều cao của cột thủy ngân. Vì áp suất này luôn bằng áp suất khí quyển nên chiều cao cột thủy ngân trong ấm không đổi.

Tham khảo tại đây <---------

Bình luận (0)
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
16 tháng 12 2016 lúc 20:22

???

Bình luận (2)
Tyn Emm
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 11 2017 lúc 22:31

Áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đáy sông là 302000N/m3.

a) Áp suất nói trên tương đương với áp suất do cột thuỷ ngân cao bao nhiêu m gây ra tại đáy cột ?

b) Xác định độ sâu của sông, biết áp suất khí quyển trên mặt sông là 755mmHg và trọng lượng của nước là 70000m3.

GIẢI :

a) Ta có :\(d_n=10000N\backslash m^3\)

Chiều cao của sông là:

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{302000}{10000}=30,2\left(m\right)\)

Mà bài cho: Áp suất nước tác dụng lên đáy sông = áp suất khí quyển = áp suất do cột thủy ngân

=> \(h_{Hg}=30,2m\)

b) Có gì đó sai, sao lại áp suất là : 755mm=> mình sửalà 755Pa nhé

Tóm tắt :

\(p=755Pa\)

\(d_n=70000m^3\)

\(h=...?\)

Độ sâu của sông là :

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{755}{70000}=\dfrac{151}{14000}\left(m\right)\)

Bình luận (1)
Team lớp A
18 tháng 11 2017 lúc 5:57

Áp suất do nước và khí quyển gây ra ở đáy sông là 302000N/m3.

a) Áp suất nói trên tương đương với áp suất do cột thuỷ ngân cao bao nhiêu m gây ra tại đáy cột ?

b) Xác định độ sâu của sông, biết áp suất khí quyển trên mặt sông là 755mmHg và trọng lượng của nước là 70000m3.

LG :

a) Ta có trọng lượng riêng của nước là :

\(d_n=10000\left(N\backslash m^3\right)\)

Độ sâu của sông là :

\(h_s=\dfrac{p}{d}=\dfrac{302000}{10000}=30,2\left(m\right)\)

Lại có : Áp suất của nước và khí quyển = áp suất của do cột thủy ngân gây ra

=> độ sâu của sông của sông = chiều cao cột thủy ngân

=> \(h_s=h_{Hg}=30,2\left(m\right)\)

b) Đổi \(755mmHg=0,755mHg\)

Độ sâu của sông là :

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,755}{70000}=1,078571429^{-05}\left(m\right)\approx1,1m\)

Vậy độ sâu của sông là 1,1m

Bình luận (0)
chán
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 11 2017 lúc 22:50

a) Ta có : \(d_n=10000N\backslash m^3\)

Tóm tắt :

\(p=302000N\backslash m^2\)

\(d_n=10000N\backslash m^3\)

\(h=...?\)

GIẢI :

Chiều cao của sông là :

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{302000}{10000}=30,2\left(m\right)\)

Bài ra : Áp suất tác dụng do nước và khí quyển tác dụng = Áp suất do cột thủy ngân gây ra

=> \(h_{Hg}=30,2\left(m\right)\)

b) Tóm tắt :

\(p=755mmHg=0,755m\)

\(d_n=10000N\backslash m^3\)

\(h=...?\)

GIẢI :

Độ cao của hồ là :

\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,755}{10000}=7,55^{-05}\left(m\right)=0,0000755m\)

Bình luận (0)
Tf boys
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Lê
Xem chi tiết
nguyen thi vang
15 tháng 11 2017 lúc 5:51

Ở đây áp suất cột khí trong ống chính là bằng áp suất ở độ sâu x so với mặt thoáng của chậu thủy ngân (vẽ hình ra em sẽ thấy)! Gọi áp suất trên mặt thoáng là \(p_1\Rightarrow p_2=p_1+x\)

=> Áp suất khí quyển bằng chiều cao cột thủy ngân tính từ mặt thoáng của thủy ngân

Bình luận (0)
Bích Phượng Hoàng Dươ...
Xem chi tiết
Bích Phượng Hoàng Dươ...
14 tháng 11 2017 lúc 5:37

Các bạn giúp mình nhanh với nha mình sắp ktra rồi.

Bình luận (0)
Bạch Long Tướng Quân
14 tháng 11 2017 lúc 6:04

Tất cả vật chất khi ở áp suất nào thì cũng bị nén lại cho đến khi áp suất bên trong của nó câng bằng với áp suất bên ngoài, cơ thể con người cũng vậy. Khi thở thì lượng không khí hít vào cũng đã bị nén sẵn nên theo bạn tính áp suất bên ngoài nén vào lồng ngực 13000N thì không khí trong phổi cũng tạo ra áp suất tương đương nên phổi không thể bị tổn thương do thở, bản thân các tế bào cũng bị nén nên tạo ra áp suất để giử cân bằng. Khi lặn nhanh xuống nước sâu thì cơ thể chịu áp suất lớn đột ngột thì mới bị tổn thương.

Bình luận (1)
nguyen thi vang
14 tháng 11 2017 lúc 6:04

Tại sao áp suất khí quyển ở quanh ta ép chúng ta lại nhưng ta lại không bị bẹp mà vẫn phát triển bình thường?

Trả lời :

Trong cơ thể con người, các chất lỏng và chất khí thuộc các bộ phận cũng có một áp suất gây một áp lực tương đương với áp lực bên ngoài của khí quyển. Do đó có sự cân bằng áp lực, người ta không cảm thấy gì cả.

Bạn cũa có thể tham khảo Tại sao chúng ta không bị "bẹp dúm" dưới áp suất khí quyển?

Bình luận (1)
Son Doan Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
13 tháng 11 2017 lúc 11:36

* Giải thích nguyên nhân của biến đổi khí hậu từ :

Tác động từ con người Bài chi tiết: Ấm lên toàn cầu Kiến tạo mảng (Tham khảo thêm Xem thêm: Kiến tạo mảng ) Thay đổi quỹ đạo Bài chi tiết: Chu kỳ Milankovitch Hiện tượng núi lửa : Núi lửa

Thay đổi ở đại dương

Dấu hiệu khoa học về biến đổi khí hậu Sông băng Sông băng Sông băng Baltoro ở Bắc Pakistan, một trong những sông băng dài nhất thế giới.

Bình luận (0)