Các bạn giúp mình nhanh với nha mình sắp ktra rồi.
Tất cả vật chất khi ở áp suất nào thì cũng bị nén lại cho đến khi áp suất bên trong của nó câng bằng với áp suất bên ngoài, cơ thể con người cũng vậy. Khi thở thì lượng không khí hít vào cũng đã bị nén sẵn nên theo bạn tính áp suất bên ngoài nén vào lồng ngực 13000N thì không khí trong phổi cũng tạo ra áp suất tương đương nên phổi không thể bị tổn thương do thở, bản thân các tế bào cũng bị nén nên tạo ra áp suất để giử cân bằng. Khi lặn nhanh xuống nước sâu thì cơ thể chịu áp suất lớn đột ngột thì mới bị tổn thương.
Tại sao áp suất khí quyển ở quanh ta ép chúng ta lại nhưng ta lại không bị bẹp mà vẫn phát triển bình thường?
Trả lời :
Trong cơ thể con người, các chất lỏng và chất khí thuộc các bộ phận cũng có một áp suất gây một áp lực tương đương với áp lực bên ngoài của khí quyển. Do đó có sự cân bằng áp lực, người ta không cảm thấy gì cả.
Bạn cũa có thể tham khảo Tại sao chúng ta không bị "bẹp dúm" dưới áp suất khí quyển?