Chương II- Âm học

Hạnh Lê
Xem chi tiết
lê thị cẩm hoài
17 tháng 12 2017 lúc 16:44

1) tiếng ns nghe rõ vì ở gần ao hồ thì phản xạ âm tốt tiếng ns sẽ rõ

2) vì khi đến bờ sông thì âm có thể truyền qua môi trường nc và môi trường chất rắn là đất nên cá có thể nghe thấy tiếng chân và lẩn trốn

3) a. khi bạn ấy gẩy mạnh thì biên độ giao động lớn

khi bạn ấy gãy nhẹ thì biên độ giao động nhỏ

b) khi chs nốt cao thì tầng số giao động lớn và giao đọng nhanh

khi chs nốt thấp thì tầng số giao động nhỏ và giao động chậm

Bình luận (0)
Cung Thiên Bình
17 tháng 12 2017 lúc 16:57

1. Khi nói chuyện gần ao, hồ thì tiếng nói đến mặt hồ sẽ phản xạ lại tai ta khiến ta nghe to hơn

2. Khi ta đi thì tiếng bước chân sẽ truyền từ đất đến nước rồi đến tai ca khiến cá lập tức lẩn trốn

3. a) Khi bạn gảy dây đàn mạnh( nhẹ) thì dây đàn dao động nhanh(chậm) và biên độ dao động lớn(nhỏ)

b) Khi chơi ở nốt cao(thấp) thì dao động nhanh( chậm) và tần số dao động lớn( nhỏ)

Bình luận (0)
Trần tú quyên
Xem chi tiết
lqhiuu
17 tháng 12 2017 lúc 16:06

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

VD : Trống, kèn, loa...

Cs sai sót gì mong bn thông cảm!

Bình luận (0)
Giang Thủy Tiên
3 tháng 12 2017 lúc 8:21

Từ khi học lí 7 cho tới giờ,chỉ bt đến nhận bt ánh sáng ko ngờ cx có cả nhận bt nguồn âm cơ đaays

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Diệu Linh
6 tháng 12 2017 lúc 14:34

Ừ nhỉ, đề cương mình sai sai sao ak
Cái này chắc là phần nhận biết nguồn âm á

Bình luận (3)
Nguyễn Thị Kiều An
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
7 tháng 12 2016 lúc 14:27
Vì môi trường chân không không có không khí nên không truyền được âm thanhKhi có người đến bờ sông, cá dưới sông lập tức lẩn trốn vì cá nghe được tiếng chân người được truyền qua chất rắn (đất) , chất lỏng (nước) , cá có thể cảm nhận được và đã lẫn trốn
Bình luận (0)
Đan Đan Dương
20 tháng 12 2016 lúc 15:01

-Môi trường chân không không truyền âm thanh đc vì sở dĩ âm truyền đc là nhờ nguồn âm dao động, nó làm cho các hạt cấu tạo thành chất rắn, lỏng, khí ở gần nó cũng dao động theo. Trong môi trường chân không không có các hạt vật chất ấy nên ko có gì để dao động đc nên ko truyền đc âm.

-Cá lẩn trốn vì khi có người bước đi, âm thanh từ chân truyền qua môi trường đất(chất rắn) rồi từ đất sang nước(chất lỏng) nơi mà cá bơi nên cá có thể nghe đc âm thanh ấy và lẩn trốn để khỏi bị bắt.

Chúc cậu học tốt nha!

 

 

Bình luận (1)
Bảo Trang
17 tháng 12 2017 lúc 16:09

vì trong chân ko ko có ko khí hoặc là ba trường hợp r l k

Bình luận (0)
phạm trần tường anh
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
11 tháng 12 2017 lúc 20:00

vì ghây đọng cá bỏ chạy

Bình luận (0)
vu thi phuong linh
15 tháng 12 2017 lúc 20:41

Vì khi đi lại và nói chuyện thì âm thanh của tiếng bước chân và tiếng nói chuyện sẽ truyền qua môi trường chất rắn ( đất ) sang môi trường chất lỏng ( nước ) rồi truyền đến cá , vì cá sẽ lẩn đi hết

Bình luận (0)
Phạm Thiên Gia Bảo
15 tháng 12 2017 lúc 21:21

Vì âm thanh từ miệng và chân phát ra gặp mặt nước làm mặt nước dao động, gây động cá sẽ trốn đi hết

Bình luận (0)
nguyen hoang phuong anh
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
2 tháng 12 2017 lúc 19:32

a.Đổi đơn vị: 3 phút = 3.60 giây = 180 giây

Tần số là: 5400/80 = 30 (Hz)

b.Tai ta có thể nghe được âm nghe âm thanh do vật này phát ra.

Vì tần số của vật là 30 Hz nằm trong khoảng 20 Hz đến 20 000 Hz

Bình luận (0)
Tuệ Phạm
2 tháng 12 2017 lúc 19:37

đổi đơn vị: 3 phút =180 giây

tần số là 5400:8=30(Hz)

b,Có

vì tần số của vật là 30Hz nằm trong khoảng20 đến 20000Hz tai ta có thể nghe âm thanh

Bình luận (0)
Giang Thủy Tiên
3 tháng 12 2017 lúc 8:27

a,Đổi 3 phút=180s

Tần số dao động là:

5400:180=30(Hz)

b,Ta có thể nghe được âm thanh do vật này phát ra vì tai người nghe được âm trong tần số 20Hz→20000Hz

Bình luận (0)
Kẹo Bông
Xem chi tiết
Trịnh Nhật Linh
17 tháng 12 2017 lúc 14:01

- Mối quan hệ của độ cao của âm với tầng số dao động là:

+Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra cao(bổng)

Bình luận (0)
Giang Thuỳ Linh
Xem chi tiết
@Nk>↑@
17 tháng 12 2017 lúc 12:09

Mặt của một cái trống đang rung động phát ra âm thanh. Khi tay ta áp vào mặt trống thì mặt trống sẽ ngừng rung động.

Chúc bạn học tốt!haha

Bình luận (1)
Văn Quyền Lê
8 tháng 4 2020 lúc 19:16

Mặt của một cái trống đang dao động phát ra âm thanh, nếu ta để tay áp vào mặt trống thì biên độ dao động của mặt trống sẽ càng nhỏ, âm phát ra sẽ càng nhỏ hơn và có khi không còn âm thanh. Òvó

Bình luận (0)
Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Thảo Phương
7 tháng 12 2017 lúc 22:01

VẬN tốc truyền âm thanh trong không khí la:v=340m/s

thời gian âm truyền trong không khí la:t=3s
ta có:s=vt
s=340m/s 3s=1020m
vậy khoảng cách là 1020m

Bình luận (0)
Hoa Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trà My
16 tháng 12 2017 lúc 20:15

Câu 1:

- tần số dao động càng lớn âm phát ra càng cao

- tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp

- biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to

- biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trà My
16 tháng 12 2017 lúc 20:26

câu 2:

- B1: tính thời gian nghe của mọi người ( mỗi vật )

CT : t= \(\dfrac{s}{v}\)

- B2: tính thời gian chênh lệch giữa hai lần nghe

CT: \(t=|t1-t2|\)

\(\Rightarrow\) khoảng cách nghe được tiếng vang

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Trà My
16 tháng 12 2017 lúc 20:33

câu 4:

tính tần số

\(f=\dfrac{sốdaodộng}{thờigian\left(giây\right)}\)

Bình luận (0)
Lê Thị Trà My
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Bảo Lâm
26 tháng 12 2016 lúc 22:16

_ Môi trường truyền được âm :

+ Môi trường chất rắn

+ Môi trường chất lỏng

+ Môi trường không khí ( trong không khí )

_ Môi trường không truyền được âm :

+ Môi trường chân không

_ Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.

Bình luận (2)
Mai Thị Quỳnh Nga
26 tháng 12 2016 lúc 20:36

-Âm truyền được qua những môi trường như rắn, lỏng, không khí nhưng không truyền đựoc qua môi trường chân không

-V khí < Vlỏng < Vrắn

tik mik nha mọi người!leuleu

Bình luận (4)
Hoàng Sơn Tùng
26 tháng 12 2016 lúc 20:53

- Những môi trường truyền được âm là:

+, Môi trường chất khí

+, Môi trường chất lỏng

+, Môi trường chất khí

- Môi trường không truyền được âm là:

+, Môi trường chân không

- Vận tốc truyền âm trong chất khí thì chậm hơn vận tốc truyền âm trong chất lỏng, vận tốc truyền âm trong chất lỏng chậm hơn vận tốc truyền âm trong chất rắn

Bình luận (1)