Ở phép lai XAXaBD/bd x XaYBb/b, nếu có hoán vị gen ở cả hai giới, mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A/ 40 KG, 16 KH
B/ 20 KG, 16 KH
C/ 40 KG, 8KH
D/ 20 KG, 8KH
Hỏi đáp
Ở phép lai XAXaBD/bd x XaYBb/b, nếu có hoán vị gen ở cả hai giới, mỗi gen qui định 1 tính trạng và các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là:
A/ 40 KG, 16 KH
B/ 20 KG, 16 KH
C/ 40 KG, 8KH
D/ 20 KG, 8KH
Vì bạn viết kiểu gen của bố mẹ chưa đầy đủ nên mình giả sử các trường hợp sau:
(1) XAXa BD//bd × XaY BD//bd
XAXa × XaY à XAXa, XAY, XaXa, XaY : 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
BD//bd × BD//bd , có hoán vị gen ở cả hai giới à 10 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
Phép lai (1) tạo ra 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
(2) XAXa BD//bd × XaY Bd//bD
XAXa × XaY à XAXa, XAY, XaXa, XaY : 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
BD//bd × BD//bd , có hoán vị gen ở cả hai giới à 10 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
Phép lai (2) tạo ra 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
(3) XAXa BD//bd × XaY Bd//bd
XAXa × XaY à XAXa, XAY, XaXa, XaY : 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
BD//bd × BD//bd , có hoán vị gen ở cả hai giới à 7 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình
Phép lai (3) tạo ra 28 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình.
Ở 1 loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định chín muộn. Cho các cây có KG giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu dc 4000 cây, trong đó có 160 cây có KH hạt tròn chín muộn. Biết rằng ko có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hạt dài chín sớm ở đời con là bao nhiêu?
Quy ước :dài, a: tròn, B: sớm, b: muộn
TLKH tròn, muộn (ab//ab) = 144/3600 = 4%
Cây P tự thụ phấn và HVG ở 2 giới với tần số bằng nhau nên:
Tỉ lệ giao tử ab đực = tỉ lệ gtử ab cái = căn bậc 2 của 4% = 0,2 <25% nên ab là giao tử hoá vị
=> kiểu gen cây P: Ab//aB, tần số HVG = 0,2 x 2 = 0,4 = 4%
P: Ab// aB x Ab//aB, HVG ở 2 giới với tần số 4%
G: (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB) (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB)
Nhân vào thành các tổ hợp gen => xác định TLKH dài, muộn -> Nhân với 3600 = số cây dài, muộn.
(Chú ý chỉ nhân tlệ giao tử thể hiện kiểu hình dài, muộn chứ ko cần xđịnh hết các kiểu hình,
thậm chí nếu bạn đã tính nhiều lần có thể ap dụng ngay TLKH dài, muôn = 1 (0,3) (0,3) + 2(0,3)(0,2)
Bạn Trần Hải An trả lời đúng phương pháp, chú ý Tần số hoán vị gen 0,4 = 40%.
Số cây hạt dài chín sớm: A-B-=(0,5+aabb)=0,54*4000=2160 cây.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu do hai gen ko alen A và B tương tác vs nhau quy định. Nếu trong KG có 2 gen trội A và B thì cho KH hoa đỏ; khi chỉ có 1 loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho KH hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do alen D và d quy định, trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x aabbDd cho đời con có KH thân cao hoa đỏ chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
Tính trạng màu hoa di truyền theo quy luật tương tác bổ sung 9:7. A-B- : hoa đỏ; A-bb, aaB-, aabb: hoa trắng.
Tính trạng chiều cao thân di truyền theo quy luật phân li: D-:cao, dd: thấp
Phép lai P: AaBbDd × aabbDd, nghĩa là các cặp gen phân li độc lập.
F1: Kiểu hình Thân cao hoa đỏ: A-B-D-=1/2A-*1/2B-*3/4D-=3/16 = 18,75%
Màu lông gà do 1 gen qui định và nằm trên NST thường. KHi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng thu đc F1 đều có lông màu xanh da trời. Cho gà F1 giao phối với nhau đc F2 có kết quả kiểu hình như thế nào? cho biết lông trắng do gen lặn qui định.
QĐG: A: lông đỏ, a: lông trắng
QLDT: phân li độc lập, trội ko hoàn toàn
Xác định KG P: F1 đồng tính => P thuần chủng
SĐL: P: aa x AA
G: a A
F1: Aa
F1xF1: Aa x Aa
G1: A,a . A,a
F2: 1 AA : 2Aa : 1aa
KH: 1 đen : 2 xanh : 1 trắng
Ở gà, cho rằng gen A qui định chân thấp, a-chân cao, BB-lông đen, Bb-lông đốm, bb-lông trắng. cho biết các gen qui định chiều cao, chân và màu lông phân li độc lập.
a/cho nòi gà thuần chủng chân thấp, lông trắng giao phối với gà chân cao lông đen đc F1. Cho gà F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 như thế nào?
b/ xác định kết quả phép lai giữa gà F1 và gà chân cao lông trắng?
QĐG: A: chân thấp, a:chân cao
BB lông đen=> B:lông đen
bb: lông trắng => b:lông trắng
a/SĐL: P: AAbb x aaBB
G: Ab . aB
F1: AaBb(100% chân thấp, lông đốm)
F1xF1: AaBb x AaBb
G1: AB,Ab,aB,ab . AB,Ab,aB,ab
F2: 3 A_BB: chân thấp, lông đen
6 A_Bb: chân thấp, lông đốm
2 aaBb: chân cao, lông đốm
1 aaBB: chân cao, lông đen
3 A_bb: chân thấp, lông trắng
1 aabb: chân cao, lông trắng
tỉ lệ KH: 6:3:3:2:1:1
b/P: AaBb x aabb
G: AB,Ab,aB,ab . ab
F1: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb
(thấp, đốm)(thấp,tắng)(cao,đốm)(cao,trắng)
Anh (chị) vui lòng kiểm tra lại bài viết giúp em!
Đề chuyên vinh lần 2.Thầy cô,bạn bè giải chi tiết giúp em với ạ.Tại thấy nhiêu người bàn tán lung tung quá.
Một cơ thể đực có kiểu gen AB/abDE/de. Tần số hoán vị gen giưa A và B là 10%. giữa D và E là 30%. có 2000 tế bào sinh tinh giảm phân hình thành giao tử, số giao tử có thể chứa hai gen hoán vị là
a. 240
B.120
c480
d.960
Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn a nằm trên NST thường quy định, gen A quy định da bình thường. Một cặp vợ chồng đều không bị bệnh này nhưng có em của chồng và mẹ của vợ bị bệnh, những người còn lại đều bình thường. Xác suất để sinh đứa con đầu lòng của họ bị bệnh là bao nhiêu?
Giải:
Gen gây bệnh nằm trên NST thường
Vợ không bị bệnh nhưng mẹ của vợ bị bệnh nên vợ có kiểu gen là \(Aa\)Em của chồng bị bệnh nên có kiểu gen là \(aa\) \(\Rightarrow\) Cả bố và mẹ của chồng đều mang \(a\)Mà theo đề những người còn lại đều bình thường \(\Rightarrow\) Bố, mẹ chồng có kiểu gen là \(Aa\)\(Aa\times Aa\)\(\Rightarrow\) \(1AA\div2Aa\div aa\)Chồng không bị bệnh \(\Rightarrow\) kiểu gen là \(AA\) (chiếm \(\frac{1}{3}\)) hoặc \(Aa\) (chiếm \(\frac{2}{3}\)) \(\Rightarrow\) Khi vợ và chồng có kiểu gen là \(Aa\times Aa\) thì tỉ lệ đời con là \(\frac{1}{4}\) bị bệnh; \(\frac{3}{4}\) không bị bệnh \(\Rightarrow\) Xác xuất để đứa con đầu lòng bị bệnh là \(\frac{2}{3}\times\frac{1}{4}=\frac{1}{6}\) Bạn có thể vẽ sơ đồ phả hệ ra để dễ hiểu hơn nhé!trong một quần thể giao phối tự do , xét 1 gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 0,2 . trong một gen khác nhóm liên kết vs nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7;0,3 . trong một trường hợp 1 gen quy định một rính trạng , tính trạng trội là trội hoàn toàn . tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể sẽ là ?
A : 87,36 B : 81.25 C: 31,36 D : 56,25
Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.
Áp dụng công thức dành cho quần thể cân bằng.\(\left(p+q\right)^2=p^2+2pq+q^2\) 1. Xét 2 alen A (0,8) và a (0,2) => 0,64 AA : 0,32 Aa : 0,04 aa 2. Xét 2 alen B (0,7) và b (0,3) => 0,49 BB : 0,42 Bb : 0,09 bb Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể. Tức là cá thể mang KG: A-B- Bạn vẽ bảng lai AA, Aa, aa với BB, Bb, bb sẽ được kết quả như sau:AABB = 0,64 x 0,49 = 0,3136AABb = 0,64 x 0,42 = 0,2688AaBB = 0,32 x 0,49 = 0,1568AaBb = 0,32 x 0,42 = 0,1344 Vậy tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể chính bằng TỔNG các KG liệt kê ở trên. \(\Sigma\) = 0,3136 + 0,2688 + 0,1568 + 0,1344 = 0,8736 x 100% = 87,36 % \(\Rightarrow\) Đáp Án: ACâu 17: Khi cho lai giữa cây thuần chủng thân cao, quả ngọt với cây thân thấp, quả chua, F1 thu được toàn cây thân cao, quả ngọt. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được: 27 thân cao, quả ngọt : 21 thân thấp, quả ngọt : 9 thân cao, quả chua : 7 thân thấp, quả chua. Biết rằng tính trạng vị quả do một cặp gen quy định, gen nằm trên NST thường. Cho cây F1 lai phân tích, tỷ lệ kiểu hình thu được ở Fa là
A. 3 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
B. 7 thân cao, quả ngọt : 7 thân cao, quả chua : 1 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
C. 3 thân thấp, quả ngọt : 3 thân thấp, quả chua : 1 thân cao, quả ngọt : 1 thân cao, quả chua.
D. 9 thân cao, quả ngọt : 3 thân cao, quả chua : 3 thân thấp, quả ngọt : 1 thân thấp, quả chua.
Xét từng cặp tính trạng:
Cao:thấp= 9:7 =>Tương tác bổ sung: Tính trạng chiều dài thân do 2 cặp gen không alen quy định.
Giả sử là do 2 cặp: Aa và Bb quy định. (A_B_: quy định cao; các KG khác quy định thấp)
Ngọt:chua= 3:1 (đề bài đã cho là do 1 cặp gen quy định, nằm trên NST thường) Quy ước: D_ngọt; d_chua.
Tỉ lệ chua, thấp=1/4 . 7/16 = 7/64 đúng với tỉ lệ đầu bài.
Suy ra: Các cặp gen này phân li độc lập
F1: AaBbDd x aabbdd
=>(1 Aa: 1 aa)(1 Bb: 1 bb)(1 Dd: 1 dd)
Từ đó tìm được tỉ lệ kiểu hình là:
3 thân thấp, quả ngọt : 3 thân thấp, quả chua : 1 thân cao, quả ngọt : 1 thân cao, quả chua.
=> Tương ứng đáp án C