Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Gia Huy Phạm

Ở 1 loài thực vật, gen quy định hạt dài trội hoàn toàn so với alen quy định hạt tròn; gen quy định chín sớm trội hoàn toàn so với alen quy định chín muộn. Cho các cây có KG giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu dc 4000 cây, trong đó có 160 cây có KH hạt tròn chín muộn. Biết rằng ko có đột biến xảy ra, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số cây có kiểu hạt dài chín sớm ở đời con là bao nhiêu?

Trần Hải An
15 tháng 1 2016 lúc 9:35

Quy ước :dài, a: tròn, B: sớm, b: muộn
TLKH tròn, muộn (ab//ab) = 144/3600 = 4%
Cây P tự thụ phấn và HVG ở 2 giới với tần số bằng nhau nên:
Tỉ lệ giao tử ab đực = tỉ lệ gtử ab cái = căn bậc 2 của 4% = 0,2 <25% nên ab là giao tử hoá vị
=> kiểu gen cây P: Ab//aB, tần số HVG = 0,2 x 2 = 0,4 = 4%
P: Ab// aB x Ab//aB, HVG ở 2 giới với tần số 4%
G: (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB) (0,2AB; 0,2ab, 0,3Ab; 0,3aB)
Nhân vào thành các tổ hợp gen => xác định TLKH dài, muộn -> Nhân với 3600 = số cây dài, muộn.
(Chú ý chỉ nhân tlệ giao tử thể hiện kiểu hình dài, muộn chứ ko cần xđịnh hết các kiểu hình,
thậm chí nếu bạn đã tính nhiều lần có thể ap dụng ngay TLKH dài, muôn = 1 (0,3) (0,3) + 2(0,3)(0,2)

Bình luận (0)
ATNL
15 tháng 1 2016 lúc 16:30

Bạn Trần Hải An trả lời đúng phương pháp, chú ý Tần số hoán vị gen 0,4 = 40%.

Số cây hạt dài chín sớm: A-B-=(0,5+aabb)=0,54*4000=2160 cây.

Bình luận (0)
Thiên Thảo
15 tháng 1 2016 lúc 10:46

khó

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Mạnh
15 tháng 1 2016 lúc 18:48

2160khocroi

Bình luận (0)
Gia Huy Phạm
15 tháng 1 2016 lúc 22:40

cảm ơn mấy bạn nha^^

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Đặng Thu Trang
Xem chi tiết
MinhPhuong Ng
Xem chi tiết
Gia Huy Phạm
Xem chi tiết
Lan Anh Hoang
Xem chi tiết
Tuyen Stephanie Hwang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh Vy
Xem chi tiết
Trúc Lâm
Xem chi tiết
I love you
Xem chi tiết
anh thư nguyễn
Xem chi tiết