Bài 3. Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0)

Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Số tiền đã mua x tấn lúa là: 7. x (triệu đồng)

Số tiền nhà sản xuất được thưởng thêm là: 6 triệu đồng

Tổng số tiền mà doanh nghiệp phải trả khi mua x tấn lúa và phí vận chuyển là:

y = 7x + 6 (triệu đồng)

Hàm số cho bằng công thức tính y theo x ở trên gợi lên khái niệm hàm số bậc nhất trong toán học.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Trong bài toán mở đầu, y có là đa thức bậc nhất của biến x

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Hà Quang Minh
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Hàm số \(y =  - 3{\rm{x + 6}}\)là hàm số bậc nhất và có a = -3; b = 6

b) Hàm số \(y =  - x + 4\) là hàm số bậc nhất và có a = -1; b = 4

c) Hàm số \(y = \dfrac{3}{x} + 2\) không phải là hàm số bậc nhất

d) Hàm số \(y = 2\) không phải là hàm số bậc nhất

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Thay lần lượt x = 0; x = 2; x = 4 vào công thức \(y =  - 2{\rm{x}} + 4\)ta tính được các giá trị của y tương ứng trong bảng sau:

        x

  0  

  2  

  4

  y = -2x + 4  

  4

  0

  -4  

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Mùa đông, London có múi giờ +0 thì Hà Nội có múi giờ +7

Mùa đông, London có x giờ thì Hà Nội là y = x + 7 (giờ)

Như vậy, y = x+ 7 là hàm số bậc nhất của x

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Sai

b) Đúng

c) Sai

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Hàm số \(y = 6{\rm{x}} + 8\) có hệ số của x là 6; hệ số tự do là 8.

b) Hàm số \(y =  - x - 5\)có hệ số của x là – 1; hệ số tự do là -5.

c) Hàm số \(y = \dfrac{x}{3}\) có hệ số của x là \(\dfrac{1}{3}\); hệ số tự do là 0.

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có:

\(\begin{array}{l}f(1) = 3.1 + 2 = 5;\\f(0) = 3.0 + 2 = 2\\f( - 2) = 3.\left( { - 2} \right) + 2 = - 4;\\f\left( {\dfrac{1}{2}} \right) = 3.\dfrac{1}{2} + 2 = \dfrac{7}{2};\\f\left( { - \dfrac{2}{3}} \right) = 3.\left( { - \dfrac{2}{3}} \right) + 2 = 0\end{array}\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Mỗi ngày tiết kiệm được 5000 nên số tiền tiết kiệm sau t (ngày) là: m = 5000.t (đồng)

m là hàm số bậc nhất của t

b) Số tiền cần phải tiết kiệm để mua xe đạp là:

2 000 000 – 300 000 = 1 700 000 (đồng)

Suy ra m = 1 700 000 (đồng)

Số ngày tiết kiệm để bạn Nam mua được chiếc xe đạp là: t = 1 700 000 : 5000 = 340 (ngày)

Trả lời bởi Hà Quang Minh
Buddy
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta có: 1 giây = \(\dfrac{1}{{60}}\) phút

1GB = 1024MB => 4GB = 4.1024 = 4096MB

a) Hàm số f(x) biểu thị dung lượng tiêu tốn (MB) theo thời gian sử dụng internet được x (giây) là: \(f(x) = \dfrac{x}{{60}}\)

b) Hàm số biểu thị dung lượng còn lại sau khi sử dụng được x (giây) là: \(g(x) = 4096 - \dfrac{x}{{60}}\) (MB)

c) Ta có 2 phút = 120 giây

Sau khi sử dụng 2 phút thì số dung lượng còn lại là : \(g(120) = 4096 - \dfrac{{120}}{{60}} = 4094(MB)\)

Trả lời bởi Hà Quang Minh