Bài 16. Phép nhân số nguyên

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

(-11).3 = (-11) + (-11) + (-11) = -33

-(11.3) = -(11 + 11 + 11) = -33

Vậy (-11).3 = -(11.3)

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Dự đoán:   

5.(-7) = -(5.7) = -35   ;   (-6).8 = -(6.8) = -48

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1) a) (-12).12 = -(12.12) = -144      

    b) 137.(-15) = -(137.15) = - 2 055

2) 5.(-12) = -(5.12) = -60

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Cao đã ghi 3 lần, mỗi lần -15 000 đồng nên tổng số tiền Cao đã ghi là: (-15 000).3 = -(15 000 . 3) = -45 000 (đồng)

Vậy Cao đã chi 45 000 đồng.

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nhận xét: khi đổi dấu một thừa số và giữ nguyên thừa số còn lại thì tích cũng đổi dấu.

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Theo HĐ3, nếu đổi dấu một thừa số thì tích cũng đổi dấu nên ta dự đoán tích đổi dấu -21 thành 21

Vậy dự đoán (-3).(-7) = 21

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) (-12).(-12) = 12.12 = 144          

b) (-137) (-15) = 137.15 = 2055.

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Vì -1 = (-1) . 1 và 1 = (-1) . (-1) 

Mà mỗi ô ở hàng trên bằng tích các số trong hai ô kề với nó ở hàng dưới nên ta được:

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Với a = -2, b = 14, c = -4 ta có:

a(b + c) = (-2).[14 + (-4)] = (-2).10 = -(2.10) = -20

ab + ac = (-2).14 + (-2).(-4) = -28 + 8 = -(28 - 8) = -20.

Quoc Tran Anh Le
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

1.

a) P = 3.(-4).5.(-6) = [(-4).5].[3.(-6)] = (-20).(-18) = 360

   b) Tích P sẽ không thay đổi nếu ta đổi dấu tất cả các thừa số 

2.

Ta có: 4.(-39) - 4.(-14) = 4.[-39 – (-14)] = 4.(-39 + 14) =4. [-(39 - 14)] = 4.(-25) = -100

Chú ý: Tích không thay đổi nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n chẵn)

Tích thay đổi dấu nếu ta đổi dấu của n thừa số (với n lẻ)