Ôn tập chương IV

Bài 1 (SGK trang 106)

Bài 2 (SGK trang 106)

Hướng dẫn giải

a) Hai số a và b cùng dấu.

b) Hai số a và b cùng dấu.

c) Hai số a và b trái dấu nhau.

d) Hai số a và b trái dấu nhau.

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 3 (SGK trang 106)

Hướng dẫn giải

Suy luận D là chính xác

(Trả lời bởi Nguyễn Quang Định)
Thảo luận (2)

Bài 4 (SGK trang 106)

Hướng dẫn giải

Khối lượng thực của vật nằm trong khoảng:

(26,4 - 0,05; 26,4 - 0,05) kg

hay (26,35; 26,35) kg

(Trả lời bởi Nguyễn Đắc Định)
Thảo luận (1)

Bài 5 (SGK trang 106)

Bài 6 (SGK trang 106)

Hướng dẫn giải

Ta có a,b,c > 0

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

Ta được: Vế trái \(\ge\dfrac{2\sqrt{ab}}{c}+\dfrac{2\sqrt{bc}}{a}+2\dfrac{\sqrt{ac}}{b}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{2\sqrt{ab}\times2\sqrt{bc}\times2\sqrt{ac}}{abc}}\)

\(\ge3\sqrt[3]{\dfrac{8\sqrt{a^2b^2c^2}}{abc}\ge6}\) (Đpcm)

Vậy: \(\dfrac{a+b}{c}+\dfrac{b+c}{a}+\dfrac{c+a}{b}\ge6\)

(Trả lời bởi Nguyễn Quốc Anh)
Thảo luận (3)

Bài 7 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Ta gọi các điều kiện của ẩn sốx để các biểu thức f(x)g(x) có nghĩa là điều kiện xác định của bất phương trình (hay gọi tắt là điều kiện của bất phương trình).

- Hai bất phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm

(Trả lời bởi Nguyễn Quang Định)
Thảo luận (1)

Bài 8 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

+ Ta vẽ đường thẳng (d): ax+by=c

+ Chọn điểm M(x0,y0) ∉ (d) (thường là điểm (0,0)) và tính giá trị ax0 + by0

+ Nếu ax0 + by0>c thì nửa mặt phẳng bờ (d) chứa M(x0,y0) là tập hợp các điểm mà tọa độ của nó là nghiệm của bất phương trình.

+ Nếu ax0 + by00,y0) là tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình.


(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 9 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0)

có biệt thức ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x2 (x1 < x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

(Trả lời bởi Trần Thị Bích Trâm)
Thảo luận (1)

Bài 10 (SGK trang 107)

Hướng dẫn giải

Đặt \(x=\sqrt{a};y=\sqrt{b}\left(x,y>0\right)\) ta có:

\(\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{x}\ge x+y\left(1\right)\), vậy ta cần chứng minh \(\left(1\right)\) đúng

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có:

\(\dfrac{x^2}{y}+\dfrac{y^2}{x}\ge\dfrac{\left(x+y\right)^2}{x+y}=x+y\)

(Trả lời bởi Lightning Farron)
Thảo luận (1)