Bài 5: Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ( a khác 0)

Bài 27 (SGK trang 58)

Hướng dẫn giải

a) Vì đồ thi của hàm số đi qua điểm A(2; 6) nên ta có 6 = a.2 + 3.

Suy ra hệ số góc a = 3/2 và được hàm số y = 3/2x + 3do thi bai 27

b) Hàm số đã cho là y = 3/2x + 3. Đồ thị được vẽ như hình bên.

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (2)

Bài 28 (SGK trang 58)

Hướng dẫn giải

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Gọi α là góc giữa đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox.

Thế thì = 1800 - α.

Ta có tg = = = 2.
Suy ra ≈ 63026’

Vậy α ≈ 116034’.

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 29 (SGK trang 59)

Hướng dẫn giải

a) Hàm số đã cho là y = 2x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(1,5; 0) nên 0 = 2 . 1,5 + b. Suy ra b = -3.

Vậy hàm số đã cho là y = 2x - 3.

b) Hàm số đã cho là y = 3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm A(2; 2) nên 2 = 3 . 2 + b. Suy ra b = -4.

Vậy hàm số đã cho là y = 3x - 4.

c) Vì đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng y = √3x nên nó có hệ số góc là a = √3. Do đó hàm số đã cho là y = √3x + b.

Vì đồ thị đi qua điểm B(1; √3 + 5) nên √3 + 5 = √3 . 1 + b. Suy ra b = 5.

Vậy hàm số đã cho là y = √3x + 5.

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 30 (SGK trang 59)

Hướng dẫn giải

a) Đồ thị được vẽ như hình bên.

b) Giao của đường thẳng y = -x + 2 với Ox là B(2; 0).

Vì hai đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = -x + 2 đều có tung độ gốc là 2 nên giao của chúng là C(0; 2).

Ta có tg A = 0,5. Suy ra ≈ 26034’.

Vì ∆BOC là tam giác vuông cân nên =450 .

Suy ra ≈ 1800 – (26034’ + 450) = 108026’.

c) Ta có AB = 6 (cm), AC = = 2√5 (cm), BC = 2√2 (cm).

Do đó chu vi của ∆ABC là 6 + 2√5 + 2√2 (cm).

Diện tích của ∆ABC là: AB . OC = . 6 . 2 = 6 (cm2).

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (3)

Luyện tập - Bài 31 (SGK trang 59)

Hướng dẫn giải

a) Đồ thị như hình bên.

b) tgα = = 1,

tgβ = = = ,

tgɣ = = = √3.

Suy ra α = 450, β = 300, ɣ = 600 .

(Trả lời bởi Nguyễn Đinh Huyền Mai)
Thảo luận (2)

Bài 25 (Sách bài tập trang 67)

Bài 26 (Sách bài tập trang 67)

Bài 27 (Sách bài tập trang 68)

Bài 28 (Sách bài tập trang 68)

Hướng dẫn giải

Hàm số bậc nhất

Từ đó ta có :

\(\widehat{AOK}=\widehat{OBK}\)

\(\widehat{OBK}+\widehat{KOB}=90^0\) nên \(\widehat{AOK}+\widehat{KOB}=90^0\)

(Trả lời bởi Nguyen Thuy Hoa)
Thảo luận (1)

Bài 29 (Sách bài tập trang 68)