a) Đồ thị như hình bên.
b) tgα = = 1,
tgβ = = = ,
tgɣ = = = √3.
Suy ra α = 450, β = 300, ɣ = 600 .
a) Đồ thị như hình bên.
b) tgα = = 1,
tgβ = = = ,
tgɣ = = = √3.
Suy ra α = 450, β = 300, ɣ = 600 .
a) Đồ thị như hình bên.
b) tgα = = 1,
tgβ = = = ,
tgɣ = = = √3.
Suy ra α = 450, β = 300, ɣ = 600 .
a) Đồ thị như hình bên.
b) tgα = = 1,
tgβ = = = ,
tgɣ = = = √3.
Suy ra α = 450, β = 300, ɣ = 600 .
Với giá trị nào của k thì:
a) Hàm số \(y=\dfrac{k^2+2}{k-3}x+\dfrac{1}{4}\)là hàm số đồng biến trên R?
b) Hàm số \(y=\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}x-\dfrac{3}{4}\)là hàm số nghịch biến trên R?
Bài 1: Cho hai hàm số bậc nhất: y= (k+1)x + 3 ; y= (3-2k)x + 1 a)Vẽ đồ thị của hai hàm số trên khi k=2 - Khi k=2 thì ta có hai hàm số : y= 3x+3 và y= -x+1 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số vừa vẽ. c) Tìm góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 vớt trục Ox ( làm tròn đến phút ) giải giúp mik vs ak!! mik đang cần gấp lắm!!
a. Vẽ đồ thị của 2 hàm số y=x-3 và y=-2x+3 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ
b. Hai đường thẳng y=x-3 và y=-2x+3 cắt nhau tại C . Tính tọa độ điểm C
c. Tính góc tạo bởi đường thẳng y=x-3 với trục Ox
d. Tìm m để đường thẳng y=(m+2)x+m và hai đường thẳng y=x-3 và y=-2x+3 đồng quy
Xác định hàm số bậc nhất \(y=ax+b\) trong mỗi trường hợp sau :
a) a = 2 và đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5
b) a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A( 2; 2)
c) Đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y=\sqrt{3}x\) và đi qua điểm \(B\left(1;\sqrt{3}+5\right)\)
Cho hàm số y=ax+b(d). a)xác định hệ số góc a,b biết (d) đi qua A(2,2)và song song đường thẳng y=1/2x+1. b)vẽ đồ thị hàm số với a,b vừa tính được. c) lại ha số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục ox(làm tròn đến phút cuối). d)gọi giao điểm (d) với trục hoành là B. gọi giao điểm (d) với trục tung Là C. Tính Sobc=? “Ai cứu tui với pls :))”
bài 1 ;cho đường thẳng d;y=ax+3 .Tìm hệ số góc của đường thẳng biết rằng
a, d song song với dường thẳng d' :3x-y-1=0
b, d vuông góc với đường thẳng d':4x+2y+\(3\sqrt{2}\)=0
c,d điểm quaA(-1;_2)
bài 2:Tìm hệ số góc của d biết rằng
a;d đi qua điểm A(\(\sqrt{2}\):1) và B(0;1+\(3\sqrt{2}\))
b;d đi qua C(\(\dfrac{1}{2}+-\dfrac{1}{4}\))và đồng quy hai đường thẳng d1:y=\(\dfrac{2}{5}x+1\)và d2 : y=-x+4
a) Hệ số góc của đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \(M\left(\sqrt{3};\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\) là :
(A) \(\sqrt{3}\) (B) \(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) (C) \(\dfrac{1}{2}\) (D) \(\dfrac{3}{2}\)
b) Hệ số góc của đường thẳng đi qua hai điểm \(P\left(1;\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\) và \(Q\left(\sqrt{3};3+\sqrt{2}\right)\) là :
(A) \(-\sqrt{3}\) (B) \(\left(\sqrt{3}-1\right)\) (C) \(\left(1-\sqrt{3}\right)\) (D) \(\sqrt{3}\)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của các hàm số sau :
\(y=\dfrac{1}{2}x+2\) \(y=-x+2\)
b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x+2\) ;\(y=-x+2\) với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C. Tính các góc của tam giác ABC (làm tròn đến độ)
c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm)
Cho hàm số \(y=-2x+3\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số
b) Tính góc tạo bởi đường thẳng \(y=-2x+3\) và trục Ox (làm tròn đến phút)