BÀI 44: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng

Câu hỏi mở đầu bài học (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 191)

Hướng dẫn giải

Vào các đêm khác nhau, chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng có hình dạng khác nhau. Đó là do vị trí của Mặt trăng trong quỹ đạo xoay quanh Trái đất mỗi ngày đều khác nhau. Mặt trăng quay một vòng quanh Trái đất với chu kỳ quỹ đạo 27,32 ngày. Trong một chu kỳ này, Mặt trăng được Mặt trời chiếu sáng từ các góc khác nhau.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 191)

Hướng dẫn giải

Mặt Trăng không tự phát sáng.Vì ánh sáng đó là do Mặt Trời chiếu tới.

(Trả lời bởi Van Toan)
Thảo luận (2)

Câu hỏi thảo luận 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 191)

Hướng dẫn giải

Lí do là Mặt Trời chiếu vào Mặt Trăng phản xạ vào Trái Đất.

(Trả lời bởi Van Toan)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 192)

Hướng dẫn giải

Trăng tròn, Trăng khuyết đầu tháng và cuối tháng,Trăng bán nguyệt cuối tháng và đầu tháng, Trăng lưỡi liềm đầu tháng và cuối tháng, không Trăng.

(Trả lời bởi Van Toan)
Thảo luận (2)

Câu hỏi thảo luận 4 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 192)

Hướng dẫn giải

- Bề mặt của Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng là phần sáng, là phần mũi tên vàng chỉ như hình vẽ (bề mặt đó chính là phần trắng được chiếu sáng trên Mặt Trăng).

- Bề mặt của Mặt Trăng mà ở Trái đất có thể nhìn thấy được khi ánh sáng từ phần đó phản chiếu xuống Trái Đất, là phần mũi tên đỏ chỉ như hình vẽ (tùy vị trí người quan sát ở Trái Đất mà quan sát được diện tích bề mặt Mặt Trăng khác nhau).

   (Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 5 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 193)

Hướng dẫn giải

– Vị trí 1: Trăng bán ngyệt đầu tháng

– Vị trí 2: Trăng lưỡi liềm đầu tháng

– Vị trí 3: Không trăng

– Vị trí 4: Trăng lưỡi liềm cuối tháng

– Vị trí 5: Trăng bán nguyệt cuối tháng

– Vị trí 6: Trăng khuyết cuối tháng

– Vị trí 7: Trăng tròn

– Vị trí 8: Trăng khuyết đầu tháng

Sự tương ứng: vị trí 1 và 5, 2 và 6, vị trí 3 và 7, vị trí 4 và 8

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi thảo luận 6 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 193)

Hướng dẫn giải

- Học sinh làm việc nhóm và tự thực hiện.

- Ví dụ mô hình:

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Câu hỏi luyện tập (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 193)

Câu hỏi vận dụng (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 194)

Hướng dẫn giải

Từ mô hình hình 44.6, ta tiếp tục khoét 4 lỗ màu đỏ như hình đối diện với 4 lỗ đã khoét.

(Trả lời bởi datcoder)
Thảo luận (1)

Bài tập 1 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Trang 195)