Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Bài 64 (Sách bài tập - tập 2 - trang 58)

Hướng dẫn giải

a) \(3\left(5-4n\right)+\left(27+2n\right)>0\)

\(\Leftrightarrow15-12n+27+2n>0\)

\(\Leftrightarrow42-10n>0\)

\(\Leftrightarrow-10n>-42\Leftrightarrow n< 4,2\)

Vậy \(S=\left\{n|n< 4,2\right\}\)

b) \(\left(n+2\right)^2-\left(n-3\right)\left(n+3\right)\le40\)

\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2+9\le40\)

\(\Leftrightarrow4n+13\le40\)

\(\Leftrightarrow4n\le27\Leftrightarrow n\le6,75\)

Vậy \(S=\left\{n|n\le6,75\right\}\)

(Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat)
Thảo luận (1)

Bài 4.1 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

Bài 4.2 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

Giaỉ bất phương trình:

\(2x-1>1\\ < =>2x>1+1\\ =>2x>2\\ =>x>\dfrac{2}{2}\\ < =>x>1\)

Vậy: tập nghiệm của bất phương trình là S= \(\left\{x|x>1\right\}\)

Biễu diễn tập nghiệm:

Chọn hình B.

(Trả lời bởi Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Bài 4.3 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)

Hướng dẫn giải

a. \(x-2=3m+4\)

\(\Leftrightarrow x=3m+6\)

Để nghiệm của phương trình là \(x>3\) thì \(3m+6>3\Leftrightarrow3m>-3\Leftrightarrow m>-1\)

Vậy với \(m>-1\) thì nghiệm của phương trình \(x-2=3m+4\) lớn hơn 3.

b.\(3-2x=m-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=m-8\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8-m}{2}\)

Để nghiệm của phương trình là \(x< -2\) thì \(\dfrac{8-m}{2}< -2\Leftrightarrow8-m< -4\Leftrightarrow m>12\)

Vậy với \(m>12\) thì phương trình \(3-2x=m-5\) có nghiệm nhỏ hơn -2

(Trả lời bởi Ha Hoang Vu Nhat)
Thảo luận (2)

Bài 4.4 - Bài tập bổ sung (Sách bài tập - tập 2 - trang 59)