Bài 3. Hàm số mũ. Hàm số lôgarit

Bài 1 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a: 

Bảng giá trị:

x-2-1012
y1/161/41416

loading...

b: 

Bảng giá trị:

x-2-1012
y16411/41/16
 

loading...

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)

Bài 2 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

 a) Vì \(1,3>1\) nên hàm số \(y=1,3^x\)  là hàm số đồng biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(0,7>0,6\) nên \(1,3^{0,7}>1,3^{0,6}\)

b) Vì \(0,75< 1\) nên hàm số  là hàm số nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)

Mà \(-2,3>-2,4\) nên \(0,75^{-2,3}>0,75^{-2,4}\)

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (2)

Bài 3 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) \(log_2\left(3-2x\right)\) xác định khi \(3-2x>0\) hay \(x< \dfrac{3}{2}\)

b) \(log_3\left(x^2+4x\right)\) xác định khi \(x^2+4x>0\) hay \(x>0\) hoặc \(x< -4\)

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài 4 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Bài 5 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a) Vì \(\pi>1\) nên hàm số \(log_{\pi}x\) đồng biến trên\(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(0,8< 1,2\) nên \(log_{\pi}0,8< log_{\pi}1,2\)

b) Vì \(0,3>1\)  nên hàm số \(log_{0,3}x\)  nghịch biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)

Mà \(2<2,1\) nên \(log_{0,3}2>log_{0,3}2,1\) (Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)

Bài 6 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a, Vì cường độ ánh sáng giảm dần theo độ sâu nên hàm số \(I=I_0\cdot a^d\) nghịch biến.

Vậy 0 < a < 1.

b, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d\Rightarrow0,95I_0=I_0\cdot a^1\Leftrightarrow a=0,95\)

c, Ta có: \(I=I_0\cdot a^d=I_0\cdot0,95^{20}\approx0,36I_0\)

Vậy tại độ sâu 20m, cường độ ánh sáng bằng 36% so với \(I_0\)

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)

Bài 7 trang 25 (SGK Chân trời sáng tạo)

Hướng dẫn giải

a, Độ cao của máy bay khi áp suất không khí ngoài máy bay bằng \(\dfrac{1}{2}P_0\) là: 

\(h=-19,4\cdot log\dfrac{\dfrac{1}{2}P_0}{P_0}=-10,4\cdot log\dfrac{1}{2}\approx5,84\left(km\right)\)

b, Độ cao của ngọn núi A là: \(h_A=-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\)

Độ cao của ngọn núi B là: \(h_B=-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\)

Áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi A bằng \(\dfrac{4}{5}\) lần áp suất không khí tại đỉnh của ngọn núi B nên ta có: \(P_A=\dfrac{4}{5}P_B\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{4}{5}\)

Ta có: 

\(h_A-h_B=\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}\right)-\left(-19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\right)\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_0}+19,4\cdot log\dfrac{P_B}{P_0}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{P_A}{P_B}\\ =-19,4\cdot log\dfrac{4}{5}\approx1,88\left(km\right)\)

Vậy ngọn núi A cao hơn ngọn núi B 1,88km.

(Trả lời bởi Hà Quang Minh)
Thảo luận (1)