Bài 1: Tứ giác.

Bài 1 (Sgk tập 1 - trang 66)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) x = 3600 - (1100 + 1200 + 800) = 500

b) x = 3600­ – (900 +900+ 900) = 900

c) x = 3600­ – (900 + 900 + 650) =1150

d) x = 3600 – (750 + 1200 +900) = 750

= 1800 - 600 =1200

= 1800 – 1050 = 750

Ở hình 6.

a) 2x = 3600 – (650 + 950)

x =1000

b) 2x + 3x + 4x + x = 3600

10x = 3600

x = 360

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (1)

Bài 2 (Sgk tập 1 - trang 66)

Hướng dẫn giải

Bài giải:

a) Góc ngoài còn lại: =3600 – (750 + 900 + 1200) = 750

Ta tính được các góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D lần lượt là:

1050, 900, 600, 1050

b)Hình 7b SGK:

Tổng các góc trong + ++=3600

Nên tổng các góc ngoài

+ ++=(1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - ) + (1800 - )

=(1800.4 - ( +++ )

=7200 – 3600 =3600

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600

(Trả lời bởi Tuyết Nhi Melody)
Thảo luận (3)

Bài 3 (Sgk tập 1 - trang 67)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Ta có \(\widehat{B}+\widehat{D}=360^o-\left(100^o+60^o\right)=200^o\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=100^o\)

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 4 (Sgk tập 1 - trang 67)

Hướng dẫn giải

Vẽ lại các tứ giác ở hình 9, hình 10 sgk vào vở

* Cách vẽ hình 9: Vẽ tam giác ABC trước rồi vẽ tam giác ACD (hoặc ngược lại).

- Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.

- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC, vẽ cung tròn tâm A bán kính 1,5cm với cung tròn tâm C bán kính 2cm.

- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.

- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.

Tương tự ta sẽ được tam giác ACD.

Tứ giác ABCD là tứ giác cần vẽ.

* Cách vẽ hình 10: Vẽ tam giác MQP trước rồi vẽ tam giác MNP.

Vẽ tam giác MQP biết hai cạnh và góc xen giữa.

- Vẽ góc ˆxOy=700xOy^=700

- Trên tia Qx lấy điểm M sao cho QM = 2cm.

- Trên tia Qy lấy điểm P sao cho QP= 4cm.

- Vẽ đoạn thẳng MP, ta được tam giác MQP.

Vẽ tam giác MNP biết ba cạnh, với cạnh MP đã vẽ. Tương tự cách vẽ hình 9, điểm N là giao điểm của hai cung tròn tâm M, P bán kính lần lướt là 1,5cm; 3cm.

Tứ giác MNPQ là tứ giác cần vẽ.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (2)

Bài 5 (Sgk tập 1 - trang 67)

Hướng dẫn giải

Các bước làm như sau:

- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).

- Vẽ tứ giác ABCD.

- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.

(Trả lời bởi qwerty)
Thảo luận (3)

Bài 1 (Sách bài tập - trang 80)

Bài 2 (Sách bài tập - trang 80)

Bài 3 (Sách bài tập - trang 80)

Bài 4 (Sách bài tập - trang 80)

Bài 5 (Sách bài tập - trang 80)

Hướng dẫn giải

Ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^{0}\)(Định lí tổng các góc trong tứ giác)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{D}=360^{0}-(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C})\)

\(=360^{0}-(65^{0}+117^{0}+71^{0}) =107^{0}\)

Gọi \(\widehat{D_{1}}\) là góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD. Ta có:

\(\widehat{D}+\widehat{D_{1}}=180^{0}\) (\(\widehat{D}\)\(\widehat{D_{1}}\) là hai góc kề bù)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{D_{1}}=180^{0}-\widehat{D}\)

\(=180^{0}-107^{0}=73^{0}\)

Vậy số đo góc ngoài tại đỉnh D của tứ giác ABCD là 730

(Trả lời bởi Đức Trịnh Minh)
Thảo luận (3)