Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Bài 26 (Sgk tập 1 - trang 88)

Hướng dẫn giải

Chiều cao của tháp là 86⋅tg34∘≈58(m).

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (2)

Bài 27 (Sgk tập 1 - trang 88)

Hướng dẫn giải

a) (H.a)

B^=90∘−30∘=60∘.

AB=AC⋅tgC=10⋅tg30∘≈5,774(cm)

BC=ACcosC=10cos⁡30∘≈11,547(cm).

b) (H.b)

B^=90∘−45∘=45∘.

⇒AC=AB=10(cm);

BC=ABsinC=10sin⁡45∘≈14,142(cm)

c) (H.c)

Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 28 (Sgk tập 1 - trang 89)

Hướng dẫn giải

tgα=74⇒α≈60∘15′.

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (2)

Luyện tập - Bài 29 (Sgk tập 1 - trang 89)

Hướng dẫn giải

cosα=250320⇒α≈38∘37′.

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 30 (Sgk tập 1 - trang 89)

Hướng dẫn giải

a) Kẻ BK⊥AC

Ta được: KBC^=60∘KBA^=60∘=60∘−38∘=22∘

Xét tam giác KBC vuông tại K có:

BK=BC⋅sinC=11⋅sin30∘=5,5(cm)

Xét tam giác KBA vuông tại K có:

AB=BKcos22∘=5,5cos⁡22∘≈5,932(cm).

Xét tam giác ABN vuông tại N có:

AN=AB⋅sin38∘≈5,932⋅sin38∘≈3,652(cm)

b) Xét tam giác ANC vuông tại N có

Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 31 (Sgk tập 1 - trang 89)

Hướng dẫn giải

a) Xét tam giác ABC vuông tại B có: AB=AC.sin⁡C=8.sin⁡540≈6,472(cm)

b) Vẽ CD. Xét tam giác ACH có: AH=AC.sin⁡C=8.sin⁡740≈7,690(cm)

Xét tam giác AHD vuông tại H có: sin⁡D=AHAD≈7,6909,6≈0,8010⇒D^=530

Nhận xét: Để tính được số đo của góc D, ta đã vẽ AH ⊥ CD. Mục đích của việc vẽ đường phụ này là để tạo ra tam giác vuông biết độ dài hai cạnh và có góc D là một góc nhọn của nó. Từ đó tính được một tỉ số lượng giác của góc D rồi suy ra số đo của góc D.

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (1)

Luyện tập - Bài 32 (Sgk tập 1 - trang 89)

Hướng dẫn giải

Gọi AB là đoạn đường mà con thuyền đi được trong 5 phút, BH là chiều rộng của khúc sông.

Xét tam giác ABH vuông tại H, biết cạnh huyền AB và một góc nhọn thì có thể tính được BH.

Quãng đường thuyền đi trong 5 phút =112h là:

AB=2⋅112=16(km)

Chiều rộng khúc sông là: BH=AB⋅sinA=16sin⁡70∘≈0,1566(km)≈157(m).

(Trả lời bởi Nhật Linh)
Thảo luận (1)

Bài 53 (Sách bài tập trang 113)

Hướng dẫn giải

a) Ta có: \(AC=AB.\cot\widehat{C}=21.\cot\widehat{40^o}\simeq25,0268\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC=\dfrac{AC}{\sin\widehat{C}}=\dfrac{21}{\sin\widehat{40^o}}\simeq32,6702\left(cm\right)\)

c) Vì ΔABCΔABC vuông tại A nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

Suy ra: \(\widehat{B}=90^o-\widehat{C}=90^o-40^o=50^o\)

Vì BD là phân giác của B nên:

\(\widehat{ABD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}.50^o=25^o\)

Trong tam giác vuông ABD, ta có:

\(BD=\dfrac{AB}{\cos\widehat{ABD}}=\dfrac{21}{\cos25^o}\simeq23,1709\left(cm\right)\)

(Trả lời bởi BW_P&A)
Thảo luận (2)

Bài 54 (Sách bài tập trang 113)

Bài 55 (Sách bài tập trang 114)

Hướng dẫn giải

Kẻ BH vuông góc với AC

Xét ΔABH vuông tại H có \(BH=AB\cdot\sin A\simeq1,7101\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{BH\cdot AC}{2}=6.8404\left(cm^2\right)\)

(Trả lời bởi Nguyễn Lê Phước Thịnh)
Thảo luận (1)