Bài 1: Căn bậc hai

Bài 1 (SGK trang 6)

Hướng dẫn giải

Ta có: √121 = 11 vì 11 > 0 và 112 = 121 nên

Căn bậc hai số học của 121 là 11. Căn bậc hai của 121 là 11 và – 11.

Tương tự:

Căn bậc hai số học của 144 là 12. Căn bậc hai của 144 là 12 và -12.

Căn bậc hai số học của 169 là 13. Căn bậc hai của 169 là 13 và -13.

Căn bậc hai số học của 225 là 15. Căn bậc hai của 225 là 15 và -15.

Căn bậc hai số học của 256 là 16. Căn bậc hai của 256 là 16 và -16.

Căn bậc hai số học của 324 là 18. Căn bậc hai của 324 là 18 và -18.

Căn bậc hai số học của 361 là 19. Căn bậc hai của 361 là 19 và -19.

Căn bậc hai số học của 400 là 20. Căn bậc hai của 400 là 20 và -20.

(Trả lời bởi Lê Thiên Anh)
Thảo luận (3)

Bài 2 (SGK trang 6)

Hướng dẫn giải

a) \(2\)\(\sqrt{3}\)

Bình phương cả hai số ta được :

\(2^2=4;\sqrt{3}^2=3\)\(\Rightarrow2^2>\sqrt{3}^2\left(4>3\right)\rightarrow2>\sqrt{3}\)

b) \(6\)\(\sqrt{41}\)

Bình phương như câu a ta được : \(6^2< 41^2\Rightarrow6< \sqrt{41}\)

c) 7 và \(\sqrt{47}\)

\(7^2>\sqrt{47}^2\Rightarrow7>\sqrt{47}\)

(Trả lời bởi Đức Minh)
Thảo luận (3)

Bài 3 (SGK trang 6)

Hướng dẫn giải

a) \(x^2=2\Rightarrow x=\sqrt{2}=1,414\)

b) \(x^2=3\Rightarrow x=\sqrt{3}=1,732\)

c) \(x^2=3,5\Rightarrow x=\sqrt{3,5}=1,871\)

d) \(x^2=4,12\Rightarrow x=\sqrt{4,12}=2,030\)

(Trả lời bởi Đức Minh)
Thảo luận (3)

Bài 4 (SGK trang 7)

Hướng dẫn giải

Với câu c, Thiên Anh nên thêm điều kiện để phần kết luận là: \(0\le x< 2.\)

(Trả lời bởi Hoàng Thị Thu Huyền)
Thảo luận (3)

Bài 5 (SGK trang 7)

Hướng dẫn giải

Diện tích của hình vuông là :

\(S_{HV}=S_{HCN}=14\cdot3,5=49\left(m^2\right)\)

Cạnh của hình vuông là :

\(a=\sqrt{S_{hv}}=\sqrt{49}=7\left(m\right)\)

Vậy cạnh hình vuông bằng 7 mét.

(Trả lời bởi Đức Minh)
Thảo luận (2)

Bài 1 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

a, Căn bậc hai số học của 0,01 là 0,1

b, Căn bậc hai số học của 0,04 là 0,2

c, Căn bậc hai số học của 0,49 là 0,7

d, Căn bậc hai số học của 0,64 là 0,8

e, Căn bậc hai số học của 0,25 là 0,5

f, Căn bậc hai số học của 0,81 là 0,9

g, Căn bậc hai số học của 0,09 là 0,3

h, Căn bậc hai số học của 0,16 là 0,4

(Trả lời bởi Hương Phan)
Thảo luận (3)

Bài 2 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Bài 3 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Bài 4 (Sách bài tập - tập 1 - trang 5)

Hướng dẫn giải

\(\sqrt{9}=3\)

\(\sqrt{25=3}\)

\(\sqrt{0}=0\)

\(-\sqrt{4}\)

(Trả lời bởi kudo shinichi (conan))
Thảo luận (3)

Bài 5 (Sách bài tập - tập 1 - trang 6)

Hướng dẫn giải

a)2=1+1

Có:12<\(\sqrt{2}^{^{ }2}\)

=> 1<\(\sqrt{2}\)

=>1+1<\(\sqrt{2}+1\)

=>2<\(\sqrt{2}+1\)

c) 10=2.5

Có;\(5=\)\(\sqrt{25}< \sqrt{31}\)

=>\(\sqrt{31}>\sqrt{25}\)

=>\(2.\sqrt{31}>2.\sqrt{25}\)

=>\(2.\sqrt{31}>10\)

b) 1=2-1

Có: \(2=\sqrt{4}>\sqrt{3}\)

=>\(\sqrt{4}-1>\sqrt{3}-1\)

=>\(1>\sqrt{3}-1\)

d) -12=-3.4

Có:\(4=\sqrt{16}>\sqrt{11}\)

=>\(\sqrt{11}< \sqrt{16}\)

=>\(-3.\sqrt{11}>-3.\sqrt{16}\)

=>\(-3.\sqrt{11}>-12\)

(Trả lời bởi Trang Nguyen)
Thảo luận (1)