3. Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

Hình thành kiến thức, kĩ năng 7 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 22)

Hướng dẫn giải

Nếu đặt mắt như 2 hình bên dưới, chiều dài đo sẽ không được chính xác.

(Trả lời bởi Pikachu)
Thảo luận (1)

Luyện tập 2 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 22)

Hướng dẫn giải

Ước lượng các độ dài:

+ Chiều dài ngón tay trỏ của em: 6cm

+ Chiều cao chiếc ghế của em: 50cm

+ Khoảng cách từ vị trí của em đến cửa lớp: 2m

- Kiểm tra lại bằng cách đo

+ Chiều dài ngón tay trỏ của em:

Dùng thước kẻ có giới hạn đo 10cm, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 5,8cm

+ Chiều cao chiếc ghế của em:

Dùng thước thẳng có giới hạn đo 1m, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 50,3cm

+ Khoảng cách từ vị trí của em đến cửa lớp:

Dùng thước mét có giới hạn đo 3m, độ chia nhỏ nhất 1mm, ta được: 2,2m

(Trả lời bởi Trần Thùy Dương)
Thảo luận (1)

Hình thành kiến thức, kĩ năng 8 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 23)

Hướng dẫn giải

Tấn, tạ, yến, kilogam, gam, miligam...

(Trả lời bởi Trần Thùy Dương)
Thảo luận (2)

Hình thành kiến thức, kĩ năng 9 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 24)

Hướng dẫn giải

các loại cân mà em biết là: cân đồng hồ, cân điện tử,...

(Trả lời bởi Đỗ Hoàng Tâm Như)
Thảo luận (3)

Luyện tập 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 24)

Hướng dẫn giải

- Vị trí đứng của bạn A khiến cho mắt của bạn ấy nhìn chỉ số trên cận bị thiếu. Bạn C nhìn ở vị trí đó sẽ khiến chỉ số bạn nhìn được bị thừa.

- Nên đặt mắt vuông góc với kim như bạn B.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Vận dụng 3 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 24)

Hướng dẫn giải

Ước lượng: 20kg không tính thứ bên trong

Khi cân: 23kg

(Trả lời bởi Pikachu)
Thảo luận (3)

Hình thành kiến thức, kĩ năng 10 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 25)

Hướng dẫn giải

Thiên niên kỷ

Thế kỷ

Thập kỷ

Năm

Tháng

Tuần 

Ngày

Giờ

Phút 

Giây

Tích tắc

(Trả lời bởi Bagel)
Thảo luận (3)

Luyện tập 4 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 25)

Hướng dẫn giải

1. Khi đo thời gian chuyển động của một vật, nếu em bấm START/STOP trước hoặc sau lúc vật bắt đầu chuyển động thì:

- Kết quả đo bị sai thời gian của vật chuyển động

- Kết quả đó không còn chính xác, mất tin cậy.

2. Nếu không điều chỉnh về đúng số 0 (hình 3.9) trước khi bắt đầu đo thì kết quả đo được tính bằng = kết quả cuối cùng trừ số thời gian chênh lệch so với mức 0.

Ví dụ: Ta có thời gian chạy của bạn A trên quãng đường 200m bằng đồng hồ bấm giây ở hình 3.9, được kết quả là 4 phút 30 giây.

Lại có đồng hồ ở hình 3.9 đang ở 1 phút 36 giây nên:

Thời gian chính xác mà bạn A chạy = 4 phút 30 giây – 1 phút 36 giây

                                                                = 2 phút 54 giây

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Vận dụng 4 (SGK Khoa học tự nhiên 6 - Bộ sách Cánh Diều - Trang 25)

Hướng dẫn giải

- Ước lượng thời gian một nhịp tim của em là 1 giây.

- Kiểm tra lại bằng máy đo nhịp tim: 1 phút tim đập 67 nhịp

1 nhịp tim  = 0,896 giây

(Trả lời bởi Mai Trung Hải Phong)
Thảo luận (1)