Đây là sự thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công
#ĐN
Thay đổi nhiệt năng do bàn tay cọ sát vào nhau
Đây là sự thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công
#ĐN
Thay đổi nhiệt năng do bàn tay cọ sát vào nhau
Đưa miếng đồng vào ngọn lửa đèn cồn thì miếng đồng nóng lên;tắt đèn cồn thì miếng đồng nguội đi. Hỏi sự truyền nhiệt khi miếng đồng nóng lên và khi miếng đồng nguội đi có giống nhau không?Tại sao?
Bài 1 : Khi đặt một ngọn đèn trên bàn. Nếu ta đặt bàn tay ở 2 vị trí như sau: ở phía trên ngọn đèn, bên cạnh ngọn đèn với khoảng cách tới ngọn đèn là như nhau.
a) Nhiệt được truyền tới 2 vị trí đó là những cách truyền nhiệt nào?
b) Trường hợp nào tay thấy nóng nhất? Tại sao?
Người ta thả một miếng thép có khối lượng 0,4kg ở nhiệt độ 120C vào 1,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 35°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ và nhiệt độ ban dầu của nước là bao nhiêu? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nước và môi trường).
7/ Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?
8/ Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?
9/ Vào ngày trời nắng, nếu sờ vào yên xe, em thấy yên nóng hơn các bộ phận khác. Tại sao?
10/Tại sao mùa lạnh sờ vào miếng kim loại thì lạnh hơn sờ vào miếng gỗ? Nhiệt độ của kim loại thấp hơn miếng gỗ ?
11/Vì sao xung quanh và ở dưới các tim đèn dầu đều phải có khe hở .Bịt kín các khe này đèn có cháy được không?
12/Tại sao khi đun nước ta phải đun ở phía dưới đáy ấm?
13/Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới lớn nhất nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500 g nước ở nhiệt độ 130C một miếng kim loại có khối lượng 400 g được nung nóng tới 1000C. Nhiệt độ của nước trong nhiệt kế nóng lên đến 200C. Bỏ qua sự mất mát nhiệt để làm nóng nhiệt kế và tỏa ra không khí. tính nhiệt lượng nước thu vào và nhiệt dung riêng của kim loại (có tóm tắt đầy đủ)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,3 kg vào 600 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 90°C xuống 40°C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K
1. Vì sao cho mực vào ly nước sau một thời gian ta thấy ly nước có màu mực? Nếu dùng nước nóng thì hiện tượng có gì khác không? Vì sao?
Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 75g ở nhiệt độ 120°c vào 135g nước . nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 47°c a) tính nhiệt lượng do miếng nhôm tỏa ra b) nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ( cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K ; của nước là 4200 J/kg.K . bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước với môi trường bên ngoài)
Một thùng bằng sắt nặng 10kg, chứa 5kg nước ở 25°C. Đun nước lên 80°C. Tính: a, Nhiệt lượng nước thu vào? b, Nhiệt lượng cần cung cấp để thùng nước nóng lên 80°C? C, Người ta thả 6kg đồng ở nhiệt độ 150°C vào 5kg nước ở 25°C nói trên. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt? (bỏ qua sử trao đổi nhiệt của thùng và môi trường). Biết: cđông=380J/kg.K; csăt=460J/kg.K; cnươc=4200J/kg.K