Thay x=-2 vào pt ta có:
2(-2+4)-3-(-2)=0
\(\Leftrightarrow\)2.2-3+2=0
\(\Leftrightarrow3=0\left(v\text{ô}l\text{í}\right)\)
Vậy x không phải là nghiệm của phương trình
Thay x=-2 vào pt ta có:
2(-2+4)-3-(-2)=0
\(\Leftrightarrow\)2.2-3+2=0
\(\Leftrightarrow3=0\left(v\text{ô}l\text{í}\right)\)
Vậy x không phải là nghiệm của phương trình
Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất pt sau
\(\frac{x+4}{5}\)-x+4>\(\frac{x}{3}\)-\(\frac{x-2}{2}\) (1)
x-\(\frac{x-3}{8}\)\(\ge\)3-\(\frac{x-3}{12}\) (2)
Tìm các giá trị nguyên của x nghiệm đúng cả hai bất phương trình sau
B1
\(\dfrac{3x+5}{2}-1\le\dfrac{x+2}{3}+x\)
Có bnhieu nghiệm nguyên lớn hơn -10
BÀI 2 . Tập nghiệm S của btp\(\left(1-\sqrt{2}\right)x< 3-2\sqrt{2}\)
BÀI 3 \(\left(2X-1\right)\left(x+3\right)-3x+1\le\left(x+1\right)\left(x+3\right)+x^2-5\) có tập nghiệm là?
1)Tìm điều kiện của m để pt (m²-4)x²+(m-2)x+3=0 là pt bậc nhất một ẩn
2) Tìm điều kiện của m để bất pt (m²-1)x²+m+6>0 là bất pt bậc nhất một ẩn
Giải PT
a) | x + 5 | + 3| x - 2 | = | x + 4 |
b) | x + 2 | + | x + 5 | + | 6 - 2x | = 20
giải pt sau :
\(2\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{...+\sqrt{x^2-\dfrac{1}{4}+\sqrt{x^2+x+\dfrac{1}{4}}}}}}=2x^3+3x^2+3x+1\)
trong đó biểu thức ở vế trái có 2010 dấu căn thức bậc 2
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) -7x + 3(x -1) > 8 - x
b) 3(2 - x) + x ≥ 2
c) 5x + 3(4 - x) ≤ 4
d) 2(x - 5) - 5x ≤ 2
Nghiệm của bất phương trình x^2 _>0 là {x|x€R} vì sao?
Bàil: Giải phương trình sau a) 2x - 3 = 3 - x b) 7x - 4 = 3x + 12 c) 3x - 6 + x = 9 - x d) 10x - 12 - 3x = 6 + x Bài 2: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 4x + 6 <= 2x - 2 b) 3x + 15 < 0 c) 3x - 3 > x + 5 d) x - 4 > - 2x + 5 Bài3: a) Một người đi xe máy từ 4 đến B với vận tốc 25km/h. Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính AB ? b) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15 km/h. Sau đó quay về từ B về A với vận tốc 12 km/h. Cả đi lẫn về hết 4 giờ 30 phút. Tính quãng đường 4B Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm AC= 4cm vẽ đường cao AE. a) Chứng minh rằng AABC đồng dạng với AEBA. b) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại F. Tính BF Bài 5: Cho tam giác ABC có AC = 8cm, AC = 16cm Gọi D và E là hai điểm lần lượt trên cạnh AB và AC sao cho BD = 2cm CE = 13cm Chứng minh rằng a. AAEB AADC b. AED= ABC, cho DE = 5cm Tính BC? C. AE AC AD AB
1,Giải bất PT
a,\(\frac{1-2x}{4}-2\) <\(\frac{1-5x}{8}+x\)
b,\(\frac{1-x}{3}< \frac{x+4}{2}\)
c,\(\frac{2x-3}{2}>\frac{8x-11}{6}\)