A,B: một biến.
A: 3 hạng tử; B: 4 hạng tử.
A: Bậc 2; B: Bậc 5.
A,B: một biến.
A: 3 hạng tử; B: 4 hạng tử.
A: Bậc 2; B: Bậc 5.
Thu gọn và sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa tăng của biến. Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do:
b. 2x2 – 3x4 – 3x2 – 4x5 - 1/2 x – x2 + 1
bài 39 : cho đa thức : p (x) = 2 +5x^2 - 3x^3 + 4x^2 - 2x -x^3 + 6x^5
a) thu gọn và sắp xếp các hạng tử của p (x) theo luỹ thừa giảm của biến .
b) viết các hệ số khác 0 của đa thức
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức.
a) A(x) = \(x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)
b) B(x) = \(-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)
c) C(y) = \(5y^2-2\left(y+1\right)+3y\left(y^2-2\right)+5\)
Cho đa thức : Q(x) = \(8+3x-x^2+9x^3-3x-x^2-x^3-6\)
a) Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo lũy thừa giảm của biến.
b) Viết đa thức Q(x) đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.
c) Chỉ ra các hê ssó củaQ(x)
d) Tính Q(-4), Q(3)
Cho đa thức :
\(P\left(x\right)=2+5x^2-3x^3+4x^2-2x-x^3+6x^5\)
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm của biến
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
Cho các đa thức
M(x)=5x+7+4x^2
N(x)=-4x^2+7-3x
a)sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b)tinh M(x)+N(x) va M(x)-N(x)
c)tìm nghiệm của M(x)+N(x)
Thu gọn đa thức sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm bậc, xác định hệ số A(x) = x^4-3x^3+x+3x^4+5x^3-6x+2x^2-1
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến:
a) A(x)=x²-2x³+.3x²-6x+1/3-7x+6x²+2/3+3x⁴
b) B(x)=-x⁴+2x-1+2x⁴+3x³+2-x
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa tăng dần của biến: tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do
a) \(3x^5-2x^2+x^4-\dfrac{1}{2}x-x^5+x^2-3x^4-1\)
b) \(2x^4-2x^2+4x^5+3x^2-x+x^2+1-x^4-2x^5\)