Bài 7: Đa thức một biến

tagmin

Thu gọn và sắp xếp các hạng tử theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức. 

a) A(x) = \(x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)

b) B(x) = \(-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)

c) C(y) = \(5y^2-2\left(y+1\right)+3y\left(y^2-2\right)+5\)

çá﹏๖ۣۜhⒺo╰‿╯²ᵏ⁹
3 tháng 4 2022 lúc 16:55

a) \(A\left(x\right)=x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)

\(A\left(x\right)=(x^7-x^7)+(-2x^6+2x^6)+2x^3+(-2x^4+2x^4)+(x^5-x^5)-x+5\)

\(A\left(x\right)=2x^3-x+5\)

-  Bậc của đa thức A(x) là 3

 - Hệ số tự do: 5

- Hệ số cao nhất: 2

 

b) \(B\left(x\right)=-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)

\(B\left(x\right)=(-3x^5-x^5)+(4x^4-2x^4-2x^4)+(-2x+x+3x)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(B\left(x\right)=-4x^5+2x+3\)

-  Bậc của đa thức B(x) là 5

 - Hệ số tự do: 3

- Hệ số cao nhất: \(-4\)

 

c) \(C\left(y\right)=5y^2-2.\left(y+1\right)+3y.\left(y^2-2\right)+5\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y\left(y^2-2\right)+5\) 

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y^3-6y+5\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y+3+3y^3-6y\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-8y+3+3y^3\)

   \(C\left(y\right)=3y^3+5y^2-8y+3\)

-  Bậc của đa thức C(y) là 3

 - Hệ số tự do: 3

- Hệ số cao nhất: 3

   

 

   

 

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hà Vyy
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Võ Ánh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Long Nhật Võ Dương
Xem chi tiết
Trần Thị Lan Anh
Xem chi tiết
AnhTruong Huynhngoc
Xem chi tiết