Xác định từ láy trong những từ sau đây: A. Đằng đông B. Sáng sớm C. Thơm tho D. Đây đó
Xác định từ láy trong những từ sau đây: A. Đằng đông B. Sáng sớm C. Thơm tho D. Đây đó
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó? Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”? Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người? Giúp với ạ
Trong các từ sau, từ nào là từ láy: đi đứng, chân chất, tươi cười, đông đúc, ngờ nghệch.Trong các từ sau, từ nào là từ láy: đi đứng, chân chất, tươi cười, đông đúc, ngờ nghệch.
Xác định đại từ trong câu dưới đây và cho biết đại từ đó dùng để làm gì Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều.
Những dòng sau đây, dòng nào chứa toàn từ láy?
A. Trắng tinh, trắng trong, trinh trắng, trắng muốt, trắng nõn.
B. Xinh xinh, xanh xanh, phập phồng, đủng đỉnh, đong đưa.
C. Xinh tươi, xanh xám, phụng phịu, bươn bả, chếnh choáng.
D. Ngắn ngủi, gần gũi, râu ria, rườm rà, dềnh dàng, tinh tường
trong các từ sau đây từ nào là từ đồng âm?
a.nhưng b.dung c.dù d.cả a,b,c sai
Nhận biết khái niệm, xác định được từ láy, quan hệ từ, thành ngữ, điệp ngữ
Tìm từ láy trong câu sau: “Mặt mũi nó lúc nào cũng nhăn nhó như bà già đau khổ”? A. Mặt mũi B. Nhăn nhó C. Bà già D. Đau khổ
Cho bài ca dao sau: “ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
a, Xác định các từ ghép đẳng lập và từ láy có trong bài ca dao trên
b, Xác định quan hệ từ được sử dụng trong bài ca dao
c, Chỉ ra các cặp từ trái nghĩa có trong bài ca dao
d, Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong bài ca dao trên.
BT7 : Xác định điệp ngữ và kiểu điệp ngữ được dùng trong các trường hợp sau
a) Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
Đảng ta muôn vạn công nông
Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin.
+ điệp ngữ là từ “Đảng ta”
+ Điệp ngữ nối tiếp
b) Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
BT8. Tìm điệp ngữ trong những đoạn văn, đoạn thơ sau và cho biết đó là dạng điệp ngữ nào?
a) Cuộc chiến tranh dài dằng dặc
Rừng đầy muỗi độc
Chiến hào lở loét khói bom
Những đôi giày thủng đầy bùn
Những tấm vải mưa ướt sũng
Những con vắt đói chui vào lưng. (Lưu Quang Vũ)
b) Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. (HCM)
a) Phượng không phải là mọt đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. ..(Xuân Diệu)
d) Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương
Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng. (Đoàn Thị Điểm)
BT9: Tìm và phân tích tác dụng của việc sử dụng phép điệp ngữ trong các đoạn thơ sau:
a. Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
(Viếng lăng Bác – Viễn Phương)
b. Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ lặng phù sa