A:CuSO4
B:CuCl2
C:Cu(OH)2
D:CuO
PTHH:
CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 -to->CuO + H2O
CuO + CO -> Cu + CO2
A:CuSO4
B:CuCl2
C:Cu(OH)2
D:CuO
PTHH:
CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4
CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl
Cu(OH)2 -to->CuO + H2O
CuO + CO -> Cu + CO2
Bạn nào giỏi hóa giải giúp mk vs, mk cần gấp lắm ạ
C1: Hòa tan hoàn toàn 2g KL thuộc nhóm IIA vào dd HCl, sau khi cô cạn dd thu được 5,55g muối khan. Tìm KL đó?
C2: Cho 11,9g hh gồm Al và Zn tan hoàn toàn trong dd H2SO4 dư, thấy có 8,6 lít khí(đktc). Tính m muối?
C3: Hòa tan hoàn toàn 3,22 g hh X gồm Fe, Mg, Zn bằng H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít H2 và dd chứa m gam muối. Tính m?
C4: Hỗn hợp gồm Al, Cu, Mg nặng 10g hòa tan bằng axit HCl dư, thu được 8,96 dm khối chất khí và dd A và chất rắn B. Lọc và nung B trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75g. Tính % khối lượng mỗi KL?
chất B chứa các nguyên tố Cu(II), S(IV), O( II) . Biết thành phần của Cu =40. xác định công thức
Câu 1 (1đ). Hãy so sánh nguyên tử Iron ( Fe) nặng hay nhẹ hơn các nguyên tử sau bao nhiêu lần.
a.So với Magnesium (Mg)
b.So với copper (Cu)
Câu 3 (1 đ).Tính hóa trị của các nguyên tử của nguyên tố Al, P trong hợp chất:
Al2O3 , PH3
B1:Cho a(g) hh 2 KL Mg và Zn td hết vs HCl . Sau p.ứ thấy m H2 thoát ra =0,056g
a/Viết phương trình
b/ Tính %m mỗi chất trong hh ban đầu
B2:Khử hoàn toàn 1 oxit kim loại =H2 thu đc kim loại có m=72,4138%m oxit đã dùng . Xác định CT oxit
B3: Khử hoàn toàn m(g) Fe2O3 ở nhiệt độ cao =CO .Lượng Fe thu đc sau p.ứ cho td hoàn toàn vs dd HCl . Sau p.ứ thu đc dd FeCl2 và H2 . Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử 1 oxit KL hóa trị II thành KL thì lượng oxit bị khử cx=m(g)
a/Viết PT
b/Tìm CTHH oxit
Bài 1:Cho a gam KL N tác dụng hết vs HCl thu đc 2,688l H2 (đktc) . P.ứ xong thấy khối lượng cốc chứa dd HCl tăng lên 6,48g
a/ Tìm a
b/ Xác định N
Bài 2: Ngâm 1 lá Zn nhỏ trong dd HCl , p.ứ xong người ta lấy Zn ra khỏi dd , rửa sạch phơi khô rồi đem cân thấy khối lượng Zn giảm 6,5g so vs ban đầu .
a/ Viết PTHH
b/ Tính V H2(đktc)
c/ Tính mHCl
d/ Hỏi m cốc dd sau p.ứ tăng hay giảm bao nhiêu gam so vs ban đầu.
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;
c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Giúp mình với. Thanks
Xác định công thức hóa học của các chất biết rằng tỉ lệ đơn giản nhất của số nguyên tử các nguyên tố chính là tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là magie, cacbon và oxi có tỷ lệ khối lượng là \(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)
Viết các phương trình phản ứng khi cho axitclohidric HCl tác dụng với các kim loại Cu, Fe, Al, Mg, Zn, K, Na.
Bài 1:Cho a gam KL N tác dụng hết vs HCl thu đc 2,688l H2 (đktc) . P.ứ xong thấy khối lượng cốc chứa dd HCl tăng lên 6,48g
a/ Tìm a
b/ Xác định N
Bài 2: Ngâm 1 lá Zn nhỏ trong dd HCl , p.ứ xong người ta lấy Zn ra khỏi dd , rửa sạch phơi khô rồi đem cân thấy khối lượng Zn giảm 6,5g so vs ban đầu .
a/ Viết PTHH
b/ Tính V H2(đktc)
c/ Tính mHCl
d/ Hỏi m cốc dd sau p.ứ tăng hay giảm bao nhiêu gam so vs ban đầu.
Bài 3: Cho hh gồm 4,6g Na và 3,9g K tác dụng hết vs H2O.
a/ Viết PTHH
b/ Tính V H2(đktc) nếu H=95%
Bài 4: Cho nổ 1 hh gồm 1 mol H2 và 14l O2 (đktc). Hỏi có bao nhiêu g nước tạo thành biết H= 90%