Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;
c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
Giúp mình với. Thanks
Bài 1:
2H2+O2-->2H2O
2Mg+O2---->2MgO
2Cu+O2-->2CuO
S+O2------>SO2
4Al+3O2-->2Al2O3
C+O2----->CO2
4P+5O2----->2P2O5
Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a. Cu (I) và O (II): Cu2O: đồng(I) oxit
Cu (II) và O:CuO : Đồng(II) oixt
b. Al và O : Al2O3: nhôm oxit
Zn và O: ZnO: Kẽm oxit
Mg và O: MgO : Magie oxit
c. Fe (II) và O: FeO : Sắt(II) oxit
Fe(III) và O: Fe2O3: Sắt(III) oxit
d. N (I) và O: N2O : đinito oxit
N (II) và O : NO : nitơ oxit
N (III) và O : N2O3 : đi nitơ trioxit
N (IV) và O :NO2 : nitơ đi oxit
N (V) và O: N2O5: đi nitơ pentaoxit
Bài 3:
a)\(2HgO-->2Hg+O2\)
==>Phản ứng phân hủy
b)\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 4:
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)
\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)
Câu 1
2H2+O2-->2H20
2Mg+O2-->2MgO
2Cu+O2-->2CuO
S+O2-->SO2
4Al+3O2-->2Al2O3
C+O2-->CO2
4P+5O2-->2P2O5
Câu 2
a) Cu2O: Đồng (I) oxit, CuO: Đồng II oxit
b) Al2O3: Nhôm oxit, ZnO: Kẽm oxit, MgO: magie oxit
c) FeO: Sắt II oxit, Fe2O3: Sắt III oxit
d) N2O: đinito monoxit, NO: Nito monoxit, N2O3: Đinito Trioxit, NO2: Nito dioxit, N2O5: Đinito pentaoxit
Câu 3:
a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2
b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).
c) Ta có:
nHgO=21,6217≈0,1(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2=0,12=0,05(mol)
Thể tích khí O2 (ở đktc):
VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nHg=nHgO=0,1(mol)
Khối lượng thủy ngân thu được:
mHg=0,1.201=20,1(g)
Câu 4:
a) 3Fe +2O2 ---> Fe3O4
Ta có: nFe3O4=4,64/(56.3+16.4)=0,02 mol
Theo phương trình phản ứng:nFe=3nFe3O4=0,06 mol -> mFe=0,06.56=3,36gam
->mO2=mFe3O4-mFe=1,28 gam
Ta có: nO2=1,28/32=0,04 mol
b) KClO3 -> KCl +3/2O2
-> nKClO3=2/3nO2=0,08/3 -> mKClO3=0,08/3 .(39+35,5 +16.3)=3,267 gam
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
---
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
S + O2 -to-> SO2
C+ O2 -to-> CO2
4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên
a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;
---
a) Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
b) Al2O3: Nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
MgO: Magie oxit
c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
--
c) FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
d) N2O: đinitơ oxit
NO:nitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO2:nitơ đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
HgO -to-> Hg + 1/2 O2
-> P.ứ phân hủy
b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
---
nHgO= 21,7/217= 0,1(mol)
HgO -to-> Hg + 1/2 O2
0,1______0,1__0,05(mol)
mHg= 201.0,1= 20,1(g)
V(O2,đktc)=0,05.22,4= 1,12(l)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
PTHH: 3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
0,03_______0,02____0,01(mol)
nFe3O4= 2,32/ 232= 0,01(mol)
mFe= 0,03. 56= 1,68(g)
V(O2,đktc)=0,02.22,4= 0,448(l)
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,04________0,02___________0,02__0,02(mol)
=>mKMnO4= 0,02. 158= 6,32(g)