Tập làm văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khởi My

Xác định biện pháp tu từ và nêu cảm nhận trong câu ca dao sau

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ơ ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

loan truong
19 tháng 7 2018 lúc 20:20

biện pháp tu từ : So sánh

Công cha <>núi ngất trời
Nghĩa mẹ <> nước ở ngoài biển Đông

Cảm nhận

Công sinh thành và dưỡng dục của cha mẹ là vô tận không thể đo đếm được "công cha như núi ngất trời" công lao của cha được so sánh với núi ngất trời cao vô tận. Còn công lao của mẹ thì được so sánh với nước ở ngoài biển Đông bao la rộng lớn "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông". Ông bà, tổ tiên đã dạy chúng ta là công lao cha mẹ rất to lớn phải ghi nhớ không được quyên, dù cho chúng ta có lớn lên và trưởng thành đi chăng cũng phải ghi nhớ công lao ấy của cha mẹ.

luong nguyen
19 tháng 7 2018 lúc 20:59

a,1.Biện pháp tu từ so sánh

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

2.Biện pháp tu từ ẩn dụ

-Nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ như núi cao biển rộng mênh mông .

b, Ý nghĩa :

Trong hai dòng thơ đầu của câu thơ trên, tác giả dân gian đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh "công cha'',''nghĩa mẹ" vốn là những khái niệm trìu tượng để so sánh với hình ảnh cụ thể ''núi ngất trời'',''nước ở ngoài biển Đông''. Những hình ảnh so sánh kì vĩ lớn lao để cụ thể hóa công lao của cha mẹ. Núi ngất trời là một ngọn núi không thấy ngọn để tô đậm công lao của người cha như một trụ cột đầy vững chắc. Nước ở ngoài biển Đông nhằm nhấn mạnh tình yêu thương của mẹ không bao giờ vơi cạn. Trong bài ca dao tác giả dân gian còn sử dụng cụm từ ''Cù lao chín chữ'' như muốn khuyên nhủ những người làm con phải biết ghi lòng tạc dạ bao công lao vất vả, nuôi dưỡng của cha mẹ từ đó người con phải biết báo trọng chữ hiếu. Qua bài ca dao trên tác giả dân gian đã đề cao công lao to lớn của cha mẹ dành cho con cái không đếm được. Niềm hạnh phúc của con cái là được sống trong tình yêu thương đó.

Thảo Phương
19 tháng 7 2018 lúc 21:04

Trong hai dòng thơ đầu của câu thơ trên, tác giả dân gian đã khéo léo sử dụng biện pháp so sánh "công cha'',''nghĩa mẹ" vốn là những khái niệm trìu tượng để so sánh với hình ảnh cụ thể ''núi ngất trời'',''nước ở ngoài biển Đông''. Những hình ảnh so sánh kì vĩ lớn lao để cụ thể hóa công lao của cha mẹ. Núi ngất trời là một ngọn núi không thấy ngọn để tô đậm công lao của người cha như một trụ cột đầy vững chắc. Nước ở ngoài biển Đông nhằm nhấn mạnh tình yêu thương của mẹ không bao giờ vơi cạn. Trong bài ca dao tác giả dân gian còn sử dụng cụm từ ''Cù lao chín chữ'' như muốn khuyên nhủ những người làm con phải biết ghi lòng tạc dạ bao công lao vất vả, nuôi dưỡng của cha mẹ từ đó người con phải biết báo trọng chữ hiếu. Qua bài ca dao trên tác giả dân gian đã đề cao công lao to lớn của cha mẹ dành cho con cái không đếm được. Niềm hạnh phúc của con cái là được sống trong tình yêu thương đó.


Các câu hỏi tương tự
Nguyen Tran Quynh Lan
Xem chi tiết
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Duy
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nhữ Thanh Hà
Xem chi tiết
VƯƠN CAO VIỆT NAM
Xem chi tiết
Vy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn lê thùy linh
Xem chi tiết
Lynk Lee
Xem chi tiết