(X) là oxit của kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng. Cho dòng khí H2 đi qua ống khí chứa a(g) chất X nung nóng. Sau một thời gian, khối lượng chất rắn trong ống còn lại b(g). Hòa tan hết b(g) chất rắn này trong dd HNO3 loãng, dư thì thu được dd Y và khí NO duy nhất thoát ra. Cô cạn dd Y thu được 3,025a (g) muối Z. Các pứu đều xảy ra hoàn toàn.
a, Xác định CT của X, Z
b, Tính thể tích NO(đktc) theo a,b
Gọi công thức cảu oxít KL là M2On.
Theo bài ra ta có: 16n/(16n+2M) = 0,2 => M = 32n => M = 64 (Cu) khi n = 2
=> CuO
CuO: x/80 mol
CuO + CO --t-> Cu + CO2
vì CO thiếu nên chất rắn sau PỨ là: Cu và CuO
Ta có: nCu = nO[2-](*) = mO[2-]/16(**) = (x-y)/16 mol
CuO + 2HNO3 ---> Cu(NO3)2 + H2O
3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(x-y)/16 -----------------------------------> (x-y)/24
=> V(NO) = 22,4(x-y)/24
*** Ta có: nCu(NO3)2 = nCu + nCuO = x/80 mol
TH1: muối G là Cu(NO3)2
=> mCu(NO3)2 = 188x/80 = 2,35x < 3,7x => loại
TH2: G là muối ngầm nước: Cu(NO3)2.nH2O
=> mG = (188 + 18n)x/80 = 3,7x
=> n = 6
=> G: Cu(NO3)2.6H2O
Có vẻ lớp 8 bây h học khoai nhỉ. Chúc bn học tốt
-Đặt CT: M2Ox
Ta có: \(\dfrac{2M}{16x}=\dfrac{80\%}{20\%}\)\(\Rightarrow M=32x\)
Suy ra: M là Cu
Các pứ có thể xảy ra:
CuO+H2\(\underrightarrow{t^o}\)Cu+H2O (1)
3Cu+8HNO3->3Cu(NO3)2+2NO+4H2O (2)
CuO+2HNO3->Cu(NO3)2+H2O (3)
-Giả sử Z là muối khan:
Theo bảo toàn Cu ta có:
nCu(NO3)2=nCuO bân đầu=\(\dfrac{a}{80}\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{188a}{80}=3,025a\)(vô lí)
Suy ra: Z là muối ngậm nước; Cu(NO3)2.nH2O
=\(\dfrac{\left(188+18n\right)a}{80}=3,025a\)
\(\Rightarrow\)n=3 ........ Cu(NO3)2.3H2O
b, Ta thấy : nCu=nO bị khử=\(\dfrac{a-b}{16}\)
\(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a-b}{16}=\dfrac{a-b}{24}\)
\(\Rightarrow V_{NO}=\dfrac{a-b}{24}.22,4=\dfrac{14\left(a-b\right)}{15}\left(lít\right)\)