2KClO3 -> (t°) 2KCl + 3O2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Z gồm: KCl, CaO
Y gồm: O2, CO2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2KCl + 2H2O -> (đpcmn) 2KOH + Cl2 + H2
Q gồm: KOH, Ca(OH)2
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
G gồm: O2
2KClO3 -> (t°) 2KCl + 3O2
CaCO3 -> (t°) CaO + CO2
Z gồm: KCl, CaO
Y gồm: O2, CO2
CaO + H2O -> Ca(OH)2
2KCl + 2H2O -> (đpcmn) 2KOH + Cl2 + H2
Q gồm: KOH, Ca(OH)2
2KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
G gồm: O2
Khử hoàn toàn 16g 1 oxit sắt bằng khí Co ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại là 11,2g.
a) Xác định CTHH của oxit đó.
b) chất khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong lấy dư. Tính khối lượng chất kết tủa tạo thành
Cho 3,78g hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HCl 0,5M thu được 9,916 lít khí H2
a) tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng
b) tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hợp chất ban đầu
Cho m gam kim loại sắt tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu đc dung dịch X và 3,36l khí Y (đ.k.t.c). Cô cạn dần dung dịch X được chất rắn Z có khối lượng 41,7g
a) Tính m
b) Xác định chất rắn Z
Cho 1 hỗn hợp gồm Fe, Ag vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A; 3,2g chất rắn không tan B và 6,72l khí C (đ.k.t.c). Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp
đốt cháy hoàn toàn m gam than chứa 45% tạp chất không cháy thu được hỗn hợp A gồm CO và CO2 cho A đi qua ống đựng FE3O4 dư nung nongs đến phản ứng hoàn toàn thu dược hỗn hợp chất rắn B cho khí ra khỏi ống hấp thụ bởi Ca(OH)2 dư tạo ra 25g CaCO3 tính m
Dùng khí \(H_2\) khử hoàn toàn 28g hỗn hợp MgO , \(Fe_2O_3\), CuO ở nhiệt độ cao sau phản ứng thu được chất rắn A. Cho hỗn hợp A tác dụng hoàn toàn dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,48l H2 (đ.k.t.c) và 6,4g một chất rắn không tan. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp X gồm Al và Fe hòa tan hết một lượng x biết rằng (nAl:nFe=2:3)vào lượng dung dịch H2 SO4 loãng thu được dung dịch B và C. nếu cô cạn dung dịch B thì thu được 39,9 gam chất rắn khan
1. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X .
2. lượng khí C trộn với oxi theo tỷ lệ tương ứng là 1: 2 sau đó. Đốt cháy và làm lạnh sau khi cháy thu được 2,7 gam nước và v lít hỗn hợp khí E. tính giá trị V và tỉ khối của E so với Nitơ
Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%.
Hỗn hợp X gồm Al,Cứ.Cho hỗn hợp X vào cốc chứa dung dịch HCl,khuấy đều dung dịch tới khi khí ngừng thoát ra ngoài thu được chất rắn Y nặng 100g. Nung Y trong không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được 135g oxit.Tính % khối lượng Cu trong Y( biết Cu không tác dụng với dung dịch HCl).