Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Luyện tập

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hung nigga

Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa(giải ra nha):

a) x1.x2.x3.....x2017

b) x1.x4.x7.......x1963

Ngô Bá Hùng
14 tháng 6 2019 lúc 11:25

a)x1.x2.x3....x2017

=x(1+2+3+...+2017)

ta có :

1+2+3+...+2017= [(2017-1):1+1]:2.2018

= 2035153

=>x1.x2.x3....x2017=x2035153

b) x1.x4.x7....x1963

=x(1+4+7+...+1963)

ta có:

1+4+7+....+1963=[(1963-1):3+1]:2.1964

=643210

=>x1.x4.x7....x1963=x643210

Ngọc Lan Tiên Tử
14 tháng 6 2019 lúc 11:22

\(a,x^1.x^2.x^3......x^{2017}\)

\(=x^{1+2+3+..+2017}\)

Số số hạng của số mũ x là :

(2017-1):1+1=2017

Tổng số mũ của x là :

(2017+1).2017:2=2035153

=> \(x^{2035153}\)

\(b,x^1.x^4.x^7.....x^{1963}\)

Số số hạng của số mũ x là :

( 1963-1):3+1=655

Tống số mũ của x là

(1963+1).655:2=643210

=> \(x^{643210}\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lê Quang Vụ
Xem chi tiết
Lê Quang Vụ
Xem chi tiết
minh anh
Xem chi tiết
Lớp 6A6 -37- Trần Nguyễn...
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
Xem chi tiết
Lê Nhật Ánh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thùy
Xem chi tiết
Lan Anh
Xem chi tiết