Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, ông xuất thân trong một gia đình đại quý tộc thời Lê, có truyền thống văn học. Cha là Nguyễn Nghiễm, đỗ tiến sĩ làm tể tướng. Anh là Nguyễn Khản, đỗ tiến sĩ, làm đại quan trong phủ chúa.
Triều Lê - Trịnh sụp đổ, Nguyễn Du trôi giạt về quê vợ ở Thái Bình suốt mười năm gió bụi rồi về sống ở Hà Tĩnh quê nhà, sống ẩn giật, tự xưng là Nam Hải điếu đổ, Hồng Sơn liệp hộ.
Tây Sơn đổ, Gia Long thiết lập triều đại mới. Năm 1802, Gia Long triệu ông ra làm quan cho nhà Nguyễn. Năm 1813, Nguyễn Du được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, có lúc giữ chức Tham tri bộ Lễ, cần chánh điện đại học sĩ.
Nguyễn Du (1766–1820) tự Tố Như , là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn. Ông sinh ra và lớn trong một gia đình danh giá, có truyền thống hiếu học được nhiều đời làm quan. Thân sinh ông là Nguyễn Nghiễm là tể tướng của triều đình, anh trai là Nguyễn Khản cùng là quan trong triều đình. Trong ông chảy hai miền đất giàu văn hóa là hà Tĩnh và Bắc Ninh. Ông sống trong thời kỳ phong kiến rối ren khi đất nước bị chia đàn xẻ nghé, các chế độ lần lượt xưng vua xưng chúa. Năm 9 tuổi thì cha mất, năm 12 tuổi thì mẹ mất. Ông ra Thăng Long sống anh một thời gian rồi anh mất.
Sau khi Quang trung thống nhất đất nước, ông ngưỡng mộ tài năng của Nguyễn Du. Nhưng Nguyễn Du đã về quê sống ẩn dật và sáng tác Truyện Kiều. Triều đại Nguyễn Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long từ Côn Đảo ra thiết lập vương quyền. Năm 1802, vua Gia Long triệu Nguyễn Du vào làm qua giữ chưa Tri huyện Phù Dung. suốt thời gian làm việc cho vua Gia Long ông được giữ nhiều chức vụ, có lần ông còn giữ chưc Tham tri Bộ Lễ, Cần Chánh điện Đại học sĩ , giám khảo kỳ thi Hương. Ngoài ra ông còn được cử làm sứ giả đi Trung Quốc ba lần. Lần thứ ba đi sứ là khi Nguyễn Du đi báo tang vua Gia Long nhưng bị bệnh và mất, hưởng thọ 54 tuổi. Ông là một danh nhân văn hóa thế giới với nhiều tác phẩm văn học có giá trị đóng góp cho nền văn học nước nhà và trên thế giới. Nỏi bật là tác phẩm Đoạn Trường tân thanh hay còn gọi là Truyện Kiều, được viết bằng 3254 câu thơ lục bát mang đâm màu sắc dân tộc, tác phẩm còn được xuất bản thành nhiều thứ tiếng và rất phổ biến với rất nhiều thế hệ cho đến nay. Chính vì nhửng đóng góp to lớn của ông cho đất nước, ông luôn được nhân dân yêu mến kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc".Cách viết song hành là như sau: Ko chú tâm viết về 1 khía cạnh của tác giả mà viết đều, viết về mọi khía cạnh của tác gải bằng các câu xem lẫn nhau.