1. Do người viết không hiểu nghĩa của từ.
2. Để tránh những lỗi diễn đạt ta cần phải:
- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.
- Dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
1. Do người viết không hiểu nghĩa của từ.
2. Để tránh những lỗi diễn đạt ta cần phải:
- Hiểu đầy đủ và chính xác nghĩa của từ.
- Dùng từ cho đúng nghĩa và phù hợp với văn cảnh.
Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm những công việc rất bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.
a. Theo tác giả một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy là gì?
b. Xác định một phép liên kết được sử dụng trong các câu:"Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày."
c. Nêu tác dụng của câu hỏi tu từ trong những câu:"Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thế giới thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước luống rau? Nếu tất cả kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính?"
d. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả:Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận."không? Vì sao?
Đọc đoạn thơ dưới đây, thực hiện theo yêu cầu:
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết ... Một người như thế ấy! ... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó! ... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng ... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn ...
a, Nêu phương thức biểu đạt đoạn văn trên.
b, Tìm trong đoạn văn 1 thán từ, 1 tình thái từ.
c, Chỉ rõ các phép liên kết câu sử dụng trong đoạn văn.
d, Đoạn văn trên là suy nghĩ của ai? Về điều gì? Qua đoạn văn em hiểu điều gì về tâm tư người đó?
Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới: “Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát. … Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Chỉ ra lỗi diễn đạt trong những câu sau:
(1) Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.
(2) Các nhà khoa học dự đoán những chiến binh này đã có cách đây khoảng 2500 năm.
(3) Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xạ hội.
Đề bài
I. ĐỌC HIỂU .
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“ Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh
Như gió nước không thể nào nắm bắt
Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh”
(Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ )
Câu 1. Xác định thể thơ, phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2. Các từ: mềm mại, ríu rít, chênh vênh, tha thiết thuộc loại từ nào?
Câu 3. Xác định và gọi tên thành phần biệt lập trong câu sau:
Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
Câu 4. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong văn bản.
Câu 5. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với tiếng Việt.
Mấy bạn giúp mình với !
Dựa vào những từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của các nhân vật trong đoạn trích sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
“ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!”
Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.
Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau
“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.
Câu 1: Đọc đoạn văn trích và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải trùm áo mưa, người lạc quan thì nghĩ đến cây cối xanh tươi, không khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh mắt tích cực… Nói một cách khác, nếu bạn được sống 100 năm, xem như là một bộ phim có 100 tập, thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 tập có tiếng cười thay vì tập nào cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia lìa, mất mát.
… Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt sáng bừng, nụ cười thường trực trên môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.”
(Theo Tony Buổi sáng, NXB Trẻ, 2015)
1. Cho biết phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản trên.
2. Theo tác giả “người tích cực, lạc quan” sẽ có những biểu hiện như thế nào?
3. Từ “cháy” trong câu cuối cùng của ngữ liệu trên cần hiểu như thế nào? Từ “cháy” đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
4. Thông điệp nào từ đoạn trích trên có ý nghĩa nhất đối với em? Hãy viết đoạn văn ngắn để lan tỏa thông điệp đó đến các bạn học sinh.
Câu 2 : Trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau
“Cái hệ luỵ nguy hiểm hơn, các bạn tạo ra một thế hệ F1 không biết niềm vui của lao động, của việc lau sạch một căn nhà để bố mẹ vui vẻ khi đi làm về. Không biết trân trọng giá trị của lao động chân tay khi không bao giờ phải làm việc chân tay. Một thế hệ ích kỷ chỉ biết nhận mà không biết cho. Một thế hệ sẽ rất khó hoà nhập vào thế giới bên ngoài Việt nam khi chẳng có ai làm cho chúng nữa”.
Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu không có được những gì bạn muốn, thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời bạn, cánh cửa của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục đích sống có thể xuất hiện trước bạn bất cứ lúc nào.
Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã phát triển được nguồn hy vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lòng tự tôn, thái độ sống tích cực, lòng dũng cảm, tính kiên cường, khả năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn không thể chỉ ngồi đó và chờ đợi vận may đến với mình. Trên con đường vươn tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lòng dũng cảm và sự quyết tâm để vươn lên.
c. Xác định 2 từ mượn được sử dụng trong văn bản trên và cho biết nguồn gốc 2 từ mượn đó.
d. Em hiểu thế nào về câu nói: “Đôi khi bạn nhận thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn không vì mục đích nào khác ngoài mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới vị trí cao hơn”?
e. Thông điệp nào của văn bản trên có ý nghĩa nhất đối với em? Vì sao?