* Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
* Kể tên các phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi? Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào Miền núi cuối thế kỉ 19?
* Tại sao nói từ năm 1858 đến 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược ?
Câu 1:
Lời giải chi tiết
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Câu 2:
- Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.
- Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
- Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,... đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
- Ở vùng Tây Bắc:
+ Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,... đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.
+ Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.
- Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
Nhận xét:
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Câu 1:
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Câu 2:
*Các cuộc khởi nghĩa:
- Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.
- Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
- Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,... đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
- Ở vùng Tây Bắc:
+ Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,... đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.
+ Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.
- Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
*Nhận xét:
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Câu 3:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
Trần Thị Hà My Đỗ Hải Đăng Vũ Minh Tuấn Nguyễn Thị Mai Hoàng Minh Phúc trinh gia long
các bạn giúp mình với !!!
Câu 1:
Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương, vì:
- Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương (10 năm từ năm 1885 đến năm 1896)
- Phương thức tác chiến: tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt. Nghĩa quân đã tự chế tạo được súng trường.
- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.
Câu 2:
*Các cuộc khởi nghĩa:
- Ở Nam Kì: có cuộc đấu tranh của người Thượng, người Khơ me, người Xtiêng.
- Ở miền Trung: có cuộc đấu tranh do Hà Văn Mao (người Mường), Cầm Bá Thước (người Thái) lãnh đạo.
- Ở Tây Nguyên: các tù trưởng như Nơ-trang Gư. Ama Con, Ama Giơ-hao,... đã kêu gọi nhân dân rào làng chiến đấu suốt từ năm 1889 đến năm 1905.
- Ở vùng Tây Bắc:
+ Đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,... đã tập hợp dưới ngọn cờ của Nguyễn Quang Bích. Nguyễn Văn Giáp, lập căn cứ kháng Pháp ở Lai Châu, Sơn La và hoạt động mạnh trên lưu vực sông Đà.
+ Cuộc đấu tranh của người Thái do Đèo Văn Trì, Nông Văn Quang, Cầm Văn Thanh lãnh đạo.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Thái ở Sơn La.
+ Cuộc đấu tranh của đồng bào Mông ở Hà Giang.
- Ở vùng Đông Bắc Bắc Kì: bùng nổ phong trào của người Dao, người Hoa, tiêu biểu nhất là đội quân của Lưu Kì.
*Nhận xét:
- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.
- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…
- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.
- Nguyên nhân thất bại: Hoạt động riêng lẻ, thiếu liên kết nên dễ bị tiêu diệt.
Câu 3:
Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:
- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...
- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.
=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.