Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:\
A. Hoa văn hình hoa sen.
B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc.
D. Hoa văn hình người.
Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:\
A. Hoa văn hình hoa sen.
B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc.
D. Hoa văn hình người.
Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”
A. Văn hóa Hoa Lư
B. Văn hóa Đại Nam
C. Văn hóa Đại La
D. Văn hóa Thăng Long
Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075
B. Năm 1076
C. Năm 1077
D. Năm 1078
Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ Thái thượng hoàng.
B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A. Tích cực khai hoang.
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Lập điền trang.
D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 29: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
1/ Tình hình nước ta đầu và cuối thời Ngô. Vì sao Đinh Bộ Lĩnh đã thống nhất được đất nước công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh trong thế kỉ X.
2/ Tình hình kinh tế, văn hóa thời Lý, Trần. Vì sao kinh tế, văn hóa thời Trần phát triển hơn thời Lý?
3/ Nêu những cải cách về kinh tế, xã hội, văn hóa của Hồ Quý Ly. Những cải cách đó có tác dụng như thế nào?
Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám.
B. Văn Miếu.
C. Chùa Trấn Quốc.
D. Chùa Một Cột.
Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”
A. Văn hóa Hoa Lư
B. Văn hóa Đại Nam
C. Văn hóa Đại La
D. Văn hóa Thăng Long
Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?
A. Năm 1075
B. Năm 1076
C. Năm 1077
D. Năm 1078
Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?
A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.
B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.
C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.
D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.
Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1225.
B. Năm 1226.
C. Năm 1227.
D. Năm 1228.
Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?
A. Chế độ Thái thượng hoàng.
B. Chế độ lập Thái tử sớm.
C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.
D. Chế độ Nhiếp chính vương.
Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?
A. Trung ương tập quyền.
B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
C. Vua nắm quyền tuyệt đối.
D. Phong kiến phân quyền.
Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?
A. Tích cực khai hoang.
B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
C. Lập điền trang.
D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.
Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?
A. Lực lượng càng đông càng tốt.
B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.
C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.
D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.
Câu 29: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?
A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.
B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.
C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.
D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.
Câu 30 : Bộ luật nào được ban hành dưới thời Trần?
A. Hình thư
B. Quốc triều hình luật
C. Luật Hồng Đức
D. Hoàng Việt luật lệ
Câu 31: Các chức đại thần văn, võ phần lớn do ai nắm giữ?
A. Người họ Lý
B. Người họ Trần
C. Trần Thủ Độ
D. Trần Liễu
Câu 32: Nhiệm vụ của Quốc sử viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 33: Nhiệm vụ của Thái y viện là gì?
A. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
B. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
C. Đảm nhận việc viết sử.
D. Trông coi đê điều.
Câu 32: Nhiệm vụ của Tôn nhân phủ là gì?
A. Nắm sự vụ của họ hàng tôn thất.
B. Đảm nhận việc viết sử.
C. Trông coi đê điều.
D. Coi việc chữa bệnh trong cung vua.
Câu 34: Các xưởng thủ công nhà nước không sản xuất những mặt hàng gì?
A. Chế tạo vũ khí, đóng thuyền.
B. Khai thác vàng, đúc đồng.
C. Đồ tơ lụa, quần áo cho vua quan.
D. Đúc tiền.
Câu 35: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 36: Khi Mông Cổ cho sứ giả đến đưa thư đe dọa và dụ hàng vua Trần, thái độ vua Trần như thế nào?
A. Trả lại thư ngay.
B. Vội vàng xin giảng hòa.
C. Bắt giam sứ giả vào ngục.
D. Chém đầu sứ giả ngay tại chỗ.
Câu 37: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 38: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản.
B. Trần Thủ Độ.
C. Trần Quang Khải.
D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 39: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 40: Ai là người chỉ huy quân Mông Cổ tấn công Đại Việt lần thứ nhất?
A. Thoát Hoan.
B. Trương Văn Hổ.
C. Ô Mã Nhi.
D. Ngột Lương Hợp Thai.
Câu 73: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?
A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.
B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.
C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.
D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.
Câu 74: Thầy giáo nổi tiếng nhất dưới thời Trần là:
A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
B. Chu Văn An
C. Nguyễn Đình Chiểu
D. Lê Quý Đôn
Câu 75: Thái ấp là:
A. Ruộng đất của nông dân tự do.
B. Ruộng đất của địa chủ.
C. Phần đất đai vua ban cho quý tộc, vương hầu.
D. Ruộng đất do vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo khai hoang.
Câu 76: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến thắng chống xâm lược Mông Nguyên là:
A. quý tộc nhà Trần tăng cường chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang.
B. đất nước hòa bình.
C. nhà nước có chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích trồng trọt.
D. nhân dân phấn khởi sau chiến thắng ngoại xâm.
Câu 77: Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều
Câu 78: Ruộng đất của qúy tộc, vương hầu gọi là gì?
A. Điền trang.
B. Thái ấp.
C. Tịch điền.
D. Thổ công.
Câu 79: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế nông nghiệp Đại Việt sau ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên là gì?
A. bị tàn phá nặng nề nhưng được phục hồi nhanh chóng
B. phương thức sản xuất mới được du nhập thúc đẩy kinh tế phát triển
C. không bị ảnh hưởng
D. bị tàn phá nặng nề, không thể phục hồi
Câu 80: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?
A. Thăng Long.
B. Chương Dương.
C. Vân Đồn.
D. Vạn Kiếp.
Câu 81: Cơ quan chuyên viết sử thời Trần có tên là gì?
A. Quốc sử quán
B. Quốc sử viện
C. Ngự sử đài
D. Hàn lâm viện
Câu 82: Nhà y dược học lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây có trong nước để chữa bệnh cho nhân dân. Ông là ai?
A. Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông)
B. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh)
C. Phan Phu Tiên
D. Phạm Sư Mạnh
Câu 83: Nội dung nào sau đây không phản ánh được sự quan tâm của nhà nước đối với giáo dục?
A. mở các trường công để đào tạo con em quý tộc, quan lại
B. định lệ thi thái học sinh 7 năm 1 lần
C. quy định chọn tam khôi trong kì thi Đình
D. dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu
nêu những hiểu biết cùa em về tình hình kinh tế , văn hóa của các triều đại phong kiến lý , trần , hồ
nét độc đáo trong nghệ thuật chống giặc của lý thường kiệt
- Trình bày và nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta dưới thời Ngô - Đinh - Tiền lê
- Nêu cảm nhận của em khi quan sát hình 9
Nét độc đáo về nghệ thuật kiến trúc , điêu khắc thời trần