quãng đường đi được sau 1,5s
s1=vo1.t+a.t2.0,5=1,125a (2)
quãng đường đi được trong 1,5 giây sau
s2=v02.t+a.t2.0,5 (1)
vận tốc sau 1,5s
vo2=v01+a.1,5 (2)
từ (1),(2),(3) và s2-s1=90
\(\Rightarrow a=\)40m/s
lực tác dụng lên vật F=m.a=6N
quãng đường đi được sau 1,5s
s1=vo1.t+a.t2.0,5=1,125a (2)
quãng đường đi được trong 1,5 giây sau
s2=v02.t+a.t2.0,5 (1)
vận tốc sau 1,5s
vo2=v01+a.1,5 (2)
từ (1),(2),(3) và s2-s1=90
\(\Rightarrow a=\)40m/s
lực tác dụng lên vật F=m.a=6N
Đo những quãng đường đi được của một vật chuyển động thẳng trong các khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau và bằng 2s, người ta thấy quãng đường sau dài hơn quãng đường trước 20m. Biết khối lượng của vật m=100g. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là bao nhiêu?
1 vật có khối lượng 0,5 kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 2m/s.Sau thời gian 4s nó đi được quãng đường 24m.Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực ma sát Fms=0,5N.
a,tính độ lớn lực kéo
b,sau 4s đó,lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật dừng lại
giúp mình vs mình cần rất gấp mình cần lúc 7h vs giải dùm mình mấy bài mình mới đưa lên dó giúp dùm mình
Một vật m=4kg đang đứng trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực kéo F=18N theo phương ngang. Biết lực cản tác dụng lên vật Fc=2N. Tìm gia tốc chuyển động của vật và tìm quãng đường vật đi được sau 5 giây?
18. a. Vật có m=2kg. chịu tác dụng hợp lực =4N. tính vận tốc đường đi sau 2s? nếu hợp lực chỉ tác dụng trong 2s tính đường đi sau 4s?
b.vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trong 2s đi được 4m. tính hợp lực biết m=2kg? nếu lực cản =1N thì lực kéo bằng bao nhiêu?
Một vật tăng tốc với gia tốc a=6,8m/s2 trên đường thẳng dài s-50m trong khoảng thời gian 1,5s Tính tốc độ của vật khi bắt đầu vào quãng đường trên
Cho 2 vật m1=5kg, m2=10kg nối với nhau bằng 1 dây nhẹ đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng lên vật m1 lực F=18N.
a, Tính vận tốc, quãng đường mỗi vật sau khi bắt đầu chuyển động 2s.
b, Biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Khi 2 vật chuyển động dây có đứt không?
c, Tìm F để dây bị đứt.
d, Kết quả câu c có thay đổi không nếu hệ số ma sát trượt giữa m1, m2 với sàn là \(\mu\)?
(ĐS: 2,4m/s; 2,4m; không; F\(\ge\)22,5N; không)
cho hệ quy chiếu như hình vẽ m1=500g m2=300g tại thời điểm ban đầu cả hai vật có vận tốc v0=2m/s vật 1 trượt sang trái , m2 chuyển động lên bỏ qua ma sát tính quãng đường vật đi được sau 2 s