Hai vật có khối lượng m1 và m2 đặt trên mặt phẳng nằm ngang, không ma sát. Gắn vật m1 với lò xo nhẹ rồi ép sát vật m2 vào để lò xo bị nén rồi buôn ra. Sau đó hai vật chuyển động đi được quãng đường s1 = 1m, s2 = 3m trong cùng một khoảng thời gian. Bỏ qua ma sát tính khối lượng của hai vật, biết m1 + m2 = 4 kg
cho hệ như hình vẽ m1=5kg , m2 =3kg , anpha =30 độ
ban đầu giữ m1 ở vị trí thấp hơn m2 một đoạn h =0,9 m . thả cho hai vật chuyển động
Bỏ qua ma sát , khối lượng ròng rọc và dây . lấy g=10m/s^2
a) hỏi hai vật sẽ chuyển động theo chiều nào ? tính gia tốc của chúng ?
b) bao lâu sau kể từ khi bắt đầu chuyển động , hai vật sẽ ở ngang nhau ????
Cho 2 vật m1=5kg, m2=10kg nối với nhau bằng 1 dây nhẹ đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Tác dụng lên vật m1 lực F=18N.
a, Tính vận tốc, quãng đường mỗi vật sau khi bắt đầu chuyển động 2s.
b, Biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Khi 2 vật chuyển động dây có đứt không?
c, Tìm F để dây bị đứt.
d, Kết quả câu c có thay đổi không nếu hệ số ma sát trượt giữa m1, m2 với sàn là \(\mu\)?
(ĐS: 2,4m/s; 2,4m; không; F\(\ge\)22,5N; không)
1) Một máy bay bay theo vòng tròn có bán kính 400m trong mặt phẳng thẳng đứng. Biết phi công có khối lượng 60kg và khi máy bay qua vị trí thấp nhất của quỹ đạo nó có vận tốc 540km/h. Tại vị trí này độ lớn lực ép của phi công tác dụng lên ghê ngồi bằng bao nhiêu ?
2) Từ mặt đất người ta ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là v0. Biết thời gian kể từ lúc ném đến khi vật quay trở lại chạm đất là 3s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g=10m/s^2. Tính v0 và độ cao cực đại vật đạt được.
3) Cho 1 vật khối lượng m=2kg trượt không lăn từ đỉnh 1 dốc cao 17m, có mặt nghiêng hợp với phương ngang 1 góc alpha= 30°. Hệ số ma sát trượt u= 0,4.
a) Tính vận tốc vật tại chân dốc
b) Sau khi xuống dốc vật chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt trên mặt ngang là k= 0,2. Vật chuyển động đc quãng đường s= 18,04m thì rơi xuống 1 hố cao 45m. Cho g=10m/s^2. Tính:
b1) Thời gian vật chuyển động trên quãng đường ngang
b2) Vận tốc vật tại cuối quãng đường ngang
b3) Vận tốc cuối cùng của vật
4) Treo 1 vật khối lượng m1= 2kg vào 1 lò xo thì lò xo dãn 2cm. Với cùng lò xo này vật treo vật m2 thì lò xo dãn 3cm. Tìm m2.
Trên mặt phẳng ngang,1 vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ , đi được quãng đường 100m thì vận tốc lúc này của vật là 10m/s.Lấy g=10m/s^2.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,5
a,tìm gia tốc của chuyển động
b,tìm lực ma sát tác dụng vào vật
c,tìm lực kéo tác dụng vào vật ,biết lực kéo có phương song song với mặt phẳng ngang.
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
vật A bắt đầu trượt từ tấm ván B nằm ngang.Vận tốc ban đầu của A là 3m/s của B là 0. Hệ số ma sát giữa A và B là 0.25. Mặt sàn nhẵn .Chiều dài tấm ván là 1.6m/s .Vật A có khối luợng M1=200g vật B có khối lượng m2= 1kg . Hỏi A có trượt hết tấm ván không ? Nếu không , tính quãng đường mà A đi được trên ván B ?
Sau đó hệ thống sẽ chuyển động như thế nào ?
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.
Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg