Chọn B bạn nhé vì Vật D dương mà lại đẩy vật E nên vật E mang điện tích dương (nhiễm điện cùng loại) mà vật E hút vật G nên vật G âm (nhiễm điện khác loại) bạn nhé
chúc bạn học tốt
Chọn B bạn nhé vì Vật D dương mà lại đẩy vật E nên vật E mang điện tích dương (nhiễm điện cùng loại) mà vật E hút vật G nên vật G âm (nhiễm điện khác loại) bạn nhé
chúc bạn học tốt
Bài 11: Lấy một thanh nhựa sẫm cọ xát với một miếng vải khô hỏi:
Vật nào trở thành vật nhiễm điện, và nhiễm loại điện tích nào? khi đó electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Nếu đem hai vật đó lại gần nhau thì có điều gì xảy ra ? tại sao?
Bài 12: theo em có trường hợp nào sau khi cọ xát hai vật trung hòa với nhau thì một vật trở thành vật nhiễm điện , một vật vẫn trung hòa về điện không? Vì sao?
Bài 13: Một tia nước nhỏ đang chảy ra theo phương thẳng đúng từ một vòi nước. Đưa thanh thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần tia nước đó thì thấy tia nước hơi bị cong đi một chút. Theo em tia nước hơi cong về phía nào? giải thích? Nếu đặt hai thước nhựa đang bị nhiễm điện về hai phía của vòi nước thì có hiện tượng gì khác trước không?
Bài 14: Cho các vật A, B, C, D được để gần nhau. Trong đó có B, C, D là những vật ở trạng thái tự do. Thấy A đẩy B, B hút C, C đẩy D.
Hỏi A, B, C nhiễm điện tích gì ? biết A là thanh nhựa sẫm đã cọ xát với vải khô.
Nếu để A gần D thì chúng xảy ra hiện tượng gì?
Bài 15: Đem vật A nhiễm điện dương chạm vào quả cầu kim loại B được đặt trên một giá nhựa, rồi lại bỏ ra. Hỏi:
Quả cầu kim loại B sẽ mang điện tích gì? Tại sao?
Khối lượng của quả cầu có gì thay đổi không
Bài 16: Một quả cầu nhẹ treo bằng sợi tơ bị một chiếc đũa hút. Một bạn khẳng định chắc chắn rằng chiếc đũa đã được nhiễm điện từ trước. Em hãy nhận xét về điều khẳng định trên của bạn đó. Nếu quả cầu bị đẩy ra xa chiếc đũa thì em có kết luận gì?
Bài 17: Có hai quả cầu giống nhau. Một quả bị nhiễm điện còn một quả thì không nhiễm điện. làm thế nào để tìm ra quả cầu nhiễm điện ( không dùng thêm thiết bị nào khác)
Bài 18: Một quả cầu nhôm nhẹ đang nhiễm điện tích dương được treo trên một sợi chỉ tơ đặt giữa hai tấm kim loại song song nhiễm điện tích trái dấu.
Ban đầu, quả cầu nhôm chuyển động về phía nào?
Giả sử nó chạm vào tấm kim loại nhiễm điện, sau đó nó sẽ chuyển động về phía nào? tại sao? ( hướng dẫn: khi chạm vào sẽ có sự trao đổi điện tích nhé)
Bài 19: Giải thích các hiện tượng sau và cho biết electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
Khi thanh thủy tinh co xát với lụa
Thanh nhựa sẩm màu cọ xát với vải khô.
Bài 20: Vào những ngày thời tiết khô hanh, khi chải đầu bằng lược nhựa ta thấy có nhiều sợi tóc bị lược nhựa ta thấy có một số sợi tóc bị lược nhựa kép thẳng lên. Hãy giải thích tại sao
lấy một vật A đã nhiễm điện âm đưa lại gần một quả cầu B treo trên một sợi tơ mành. hãy cho biết trong các trường hợp sau , quả cầu B có bị nhiễm điện không ? nếu có thì nhiễm điện loại gì ? a , quả cầu B bị hút lại gần vật A . b, quả cầu B bị đẩy ra xa vật A
Ta biết nếu 2 vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau. Nhưng sao trong mạch điện, dòng điện luôn đi từ cực dương qua vật dẫn điện và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.(hình minh họa: 20.4 trang 56)
câu 2.Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: *
a.Chỉ có các hạt mang điện tích dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện.
b,Chỉ có các hạt mang điện tích âm chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện.
c,Các dụng cụ điện sẽ hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
d.Khi nguyên tử chuyển động có hướng thì xuất hiện dòng điện.HELP ME
Trong vật nào sau đây không có các êlectron tự do?
Đoạn dây sắt.
Đoạn dây nhôm.
Đoạn dây nhựa.
Đoạn dây đồng.
2
Một vật X sau khi được cọ xát trở thành vật nhiễm điện âm. Khi đó vật X đã
nhận thêm êlectron.
nhận thêm điện tích dương.
mất bớt êlectron.
mất bớt điện tích dương.
3
Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại bị nhiễm điện ở trên cao. Cách giải thích nào sau đây đúng?
Khi đặt thêm các tấm kim loại bị nhiễm điện thì trong phân xưởng sẽ đảm bảo an toàn cho công nhân hơn do hạn chế được việc bị điện giật.
Các tấm kim loại bị nhiễm điện sẽ hút các bụi vải, bông bay trong không khí về phía nó (vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác), giúp bảo vệ sức khoẻ của công nhân.
Các tấm kim loại bị nhiễm điện sẽ hỗ trợ chạy các máy móc trong phân xưởng dệt (vật nhiễm điện có dòng điện chạy qua), giúp tiết kiệm điện hơn.
Khi đặt thêm các tấm kim loại bị nhiễm điện thì trong phân xưởng sẽ sáng hơn (vật nhiễm điện có khả năng tự phát sáng), giúp bảo vệ sức khoẻ mắt của công nhân.
4
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trường hợp nào sau đây chỉ có đèn Đ1 sáng?
Công tắc K, K2 đóng, K1 mở.
Công tắc K, K1 đóng, K2 mở.
Cả 3 công tắc K, K1, K2 đều đóng.
Công tắc K đóng, K1, K2 mở.
5
Vật liệu thường sử dụng làm vỏ bọc cách điện ở các thiết bị điện trong gia đình là
gỗ.
thuỷ tinh.
nhựa.
nilon.
6
Trong một mạch điện kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một sợi dây đồng. Các êlectrôn tự do trong dây sẽ bị cực nào hút, cực nào đẩy?
Cực dương hút, cực âm đẩy.
Cả hai cực cùng đẩy.
Cực dương đẩy, cực âm hút.
Cả hai cực cùng hút.
7
Theo quy ước, chiều dòng điện là chiều
dịch chuyển của các êlectron tự do trong dây dẫn.
từ cực dương qua dây dẫn và thiết bị dùng điện tới cực âm của nguồn điện.
từ cực âm qua dây dẫn và thiết bị dùng điện tới cực dương của nguồn điện.
dịch chuyển của các nguyên tử tự do trong dây dẫn.
8
Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt có nhiều bụi bám vào (nhất là ở mép cánh quạt) bởi vì
cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện nên hút bụi bám vào.
quạt muốn hoạt động được phải có dòng điện chạy qua và dòng điện hút bụi về phía nó.
không khí có độ ẩm nên cánh quạt bị ẩm dễ bị bám bụi.
bụi trong không khí có chất keo dính nên bám vào cánh quạt.
9
Trong một mạch điện kín, chiều dòng điện theo quy ước sẽ
cùng với chiều dịch chuyển của các điện tích âm.
cùng với chiều dịch chuyển của các nguyên tử.
ngược với chiều dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
ngược với chiều dịch chuyển của các điện tích dương.
10
Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
Chiếc xe máy đang chạy.
Quạt điện đang được bật.
Bóng đèn đang phát sáng.
Viên pin dùng cho đồng hồ.
Ai giúp tớ vs ạ, tớ cần gấp. Tớ cảm ơn nhé
Điền đúng- sai vào các câu dưới đây
1.Vật liệu mà điện tích không truyền qua được là vật liệu cách điện.
2. Dung dịch muối là chất không dẫn điện.
3. Đồng và các kim loại nói chung là những chất dẫn điện tốt.
4. Vật nào dẫn điện tốt thì trong vật ấy có nhiều hạt mang điện tự do.
5. Vật nào có khả năng nhiễm điện thì vật ấy có thể dẫn điện tốt.
6. Các vật trung hòa về điện thì không dẫn điệnđược
CÁC BẠN ƠI GIÚP MÌNH VS . MÌNH ĐANG CẦN GẤP !!!
khi chải tóc, cả nhựa và tóc là những vật nhiểm điện. sau khi chải tóc, lược nhựa nhận thêm electrong.hỏi lược nhựa nhiễm điện tích gì tại sao.tóc nhiễm điện gì tại sao
Hãy nhớ lại xem trong nguyên tử, hạt nào mang điện tích dương, hạt nào mang điện tích âm.
Trong các vật sau đây, vật nào không cách điện?
A. Đũa bằng gỗ khô B. Lược nhựa C. Nhẫn bạc D. Lốp cao su