Câu 23. Trung bình thức ăn sẽ được tiêu hóa hết sau:
A. 1- 2 giờ B. 2-3 giờ C. 3-4 giờ D. 4-5 giờ
Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.1.Hãy nêu cách phân chia các bữa ăn trong ngày cho phù hợp
2.Thế nào là nhiễm độc thực phẩm?Nêu các biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm
3.Nêu ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn?Thức ăn được chia thành mấy nhóm?Đó là những nhóm nào?
4.Cho biết kĩ thuật chế biến món ăn được tiến hành qua các khâu nào?
5.Cho biết:
a,Loại thực phẩm nên ăn hạn chế hoặc ăn ít
b,Ảnh hưởng của nhiệt độ với vi khuẩn
c,Bữa ăn thường ngày gồm có mấy món
d,Các nguồn thu nhập bằng tiền
e,Thức ăn được tiêu hóa trong mấy giờ
dạ dày hoạt động bình thường,thức ăn đc tiêu hóa trong mấy giờ?
nhanh lên giúp mình nha mọi người ơi
Em hãy nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món kho cá
Nhớ làm ngắn gọn nha(thanks)-Ai làm xong trong 2 giờ tới mik sẽ tick cho
Câu 1. Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta?
Câu 2. Nêu các nguồn cung cấp chất prôtít, đường bột, chất béo?
Câu 3. Cho biết chức năng dinh dưỡng của chất đạm , đường bột, chất béo?
Câu 4. Thức ăn được phân làm mấy nhóm. Mục đích việc phân nhóm thức ăn?
Câu 5. Thế nào là thực phẩm bị nhiễm trùng? Nhiễm độc? An phải sẽ có tác hại gì?
Câu 6. Nêu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn?
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
1. Nhà ở là gì ?
2. Vai trò của nhà ở.
3. Trang phục là gì ?
4. Chức năng của trang phục.
5. Bữa ăn dinh dưỡng hợp lý là gì ?
6. Vì sao phải chia các bữa ăn (sáng, trưa, chiều, tối) trong ngày ?
đề cương ôn tập nè các bạn
1. Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn? Biện pháp phòng tránh.
2. Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn>
3. Thức ăn được chia thành mấy nhóm? Nêu mục đích của từng nhóm thức ăn.
4. Thế nào là bữa ăn hợp lí? Trình bày nguyên tắc bữa ăn hợp lí trong gia đình?
5. Thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn.
6. Kể tên các nguồn thu nhập?
các bạn nhớ trả lời nhá tuần sau mik thi rùi!!!