1.tính các biểu thức sau bằng một cách hợp lí
a.\(\frac{108}{119}.\frac{107}{211}+\frac{108}{119}.\frac{104}{211}\)
b.\(\frac{15}{19}.\frac{27}{33}+\frac{15}{19}.\frac{19}{33}-\frac{15}{19}.\frac{13}{33}\)
c.\(\frac{-4}{5}.\frac{13}{10}+\frac{-4}{5}.\frac{7}{10}-\frac{-4}{5}\)
d.\(\frac{\frac{-2}{7}-\frac{-2}{15}+\frac{-2}{39}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{15}+\frac{5}{39}}\)
e.\(\frac{3}{5}.\frac{15}{7}-\frac{15}{7}.\frac{8}{5}\)
f.\(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-4}{9}+\frac{5}{6}\right):\frac{7}{12}\)
h.\(\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{11}}\)
g.\(\frac{3}{-4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{5}{7}+\frac{21}{22}.\frac{66}{7}\)
k.\(\frac{27.18+27.103-120.27}{15.33+33.12}\)
l.\(\frac{\frac{2}{5}+\frac{2}{7}-\frac{2}{9}-\frac{2}{11}}{\frac{4}{5}+\frac{4}{7}-\frac{4}{9}-\frac{4}{11}}\)
\(\left(20+9\frac{1}{4}\right):2\frac{1}{4}\) \(\left(6-2\frac{4}{5}\right).3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:\frac{1}{4}\)
\(\frac{32}{15}:\left(-1\frac{1}{5}+1\frac{1}{3}\right)\) \(0,2.\frac{15}{36}-\left(\frac{2}{5}=\frac{2}{3}\right):1\frac{1}{5}\)
\(\frac{-3}{7}.\frac{5}{9}+\frac{4}{9}.\frac{-3}{7}+2\frac{3}{7}\) \(0,7.2\frac{2}{3}.20.0,375.\frac{5}{8}\)
\(\frac{10+\frac{9}{2}+\frac{8}{3}+\frac{7}{4}+ \frac{6}{5}+\frac{5}{6}+\frac{4}{7}+\frac{3}{8}+\frac{2}{9}+\frac{1}{10}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}}\)
Bài 1:
a) Tính: \(\frac{5\cdot4^{15}\cdot9^9-4\cdot3^{20}\cdot8^9}{5\cdot2^9\cdot6^{19}-7\cdot2^{29}\cdot27^6}\)
b) Tìm x, biết: \(1\frac{1}{30}:\left(24\frac{1}{6}-24\frac{1}{5}\right)-\frac{1\frac{1}{2}-\frac{3}{4}}{4x-\frac{1}{2}}=-1\frac{1}{19}:\left(8\frac{1}{5}-8\frac{1}{3}\right)\)
Bài 2: So sánh:
\(A=\frac{2}{60\cdot63}+\frac{2}{63\cdot66}+\frac{2}{66\cdot69}+...+\frac{2}{117\cdot120}+\frac{2}{2011}\)và \(B=\frac{5}{40\cdot44}+\frac{5}{44\cdot48}+\frac{5}{48\cdot52}+..+\frac{5}{76\cdot80}+\frac{5}{2011}\)
Bài 3:Cho \(C=222...22000...00777...77\)(có 2011 số 2; 2011 số 0; 2011 số 7). Hỏi C là số nguyên tố hay hợp số?
Bài 4: Số học sinh khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều dư 3 học sinh. Nhưng khi xếp hàng 11 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6, biết số học sinh khối 6 chưa đến 400 học sinh?
Bài 5: Trên đường thẳng xx' lấy điểm O bất kì, vẽ 2 tia Oz và Oy nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ là xx' sao cho \(\widehat{xOz}=40^o;\widehat{xOy}=3\widehat{xOz}\)
a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Gọi Oz' là tia phân giác của \(\widehat{x'Oy}\). Tính \(\widehat{zOz'}\)
Bài 6: Một số chia cho 7 thì dư 3, chia cho 17 thì dư 12, chia cho 23 thì dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 thì dư bao nhiêu?
\(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{99^2}< \frac{5}{4}\)
\(C=\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{5}{11}\right):\left(\frac{5}{12}+1-\frac{7}{11}\right)\)
\(D=1\frac{1}{3}+\frac{1}{8}:\left(0,75-\frac{1}{2}\right)-\frac{25}{100}.\frac{1}{2}\)
\(E=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\left(-2\right)^2-5^0\)
Bài 1: Tính a) \(\left(\frac{11}{12}:\frac{44}{16}\right)\cdot\left(\frac{-1}{3}+\frac{1}{2}\right)\) b) \(\frac{\left(-5^2\right)\cdot\left(-5\right)^3\cdot16}{5^4\cdot\left(-2\right)^4}\) c) \(7,5:\left(\frac{-5}{3}\right)+2\frac{1}{2}:\left(\frac{-5}{3}\right)\)d) \(\left(\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}\right)\cdot\frac{4}{5}+\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right):\frac{4}{5}\)
Tính giá trị của biểu thức:
a)\(A=\) \(\frac{\frac{1}{3}+\frac{1}{9}-\frac{1}{27}}{\frac{5}{3}+\frac{5}{9}-\frac{5}{27}}\)
b)\(B=\frac{\frac{2}{3}-\frac{1}{4}+\frac{5}{11}}{\frac{5}{12}+1-\frac{7}{11}}\)
Bài 1:So sánh Avà B biết rằng:
A=\(\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1};\) B=\(\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}\)
A=\(\frac{3}{8^3}+\frac{7}{8^4}\); B=\(\frac{7}{8^3}+\frac{3}{8^4}\)
A=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+.......+\frac{1}{19}+\frac{1}{20};\) B=\(\frac{1}{2}\)
Bài 2:Dạng tính tổng đặc biệt:
\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+.....+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(B=\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+.....+\frac{2}{99\cdot101}\)
\(C=\frac{3^2}{10}+\frac{3^2}{40}+\frac{3^2}{88}+......+\frac{3^2}{340}\)
\(D=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+......+\frac{1}{3^8}\)
\(E=\left(1-\frac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{3}\right)\cdot\left(1-\frac{1}{4}\right).......\left(1-\frac{1}{99}\right)\)
Bài 3:Dạng chứng minh:
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+......+\frac{1}{99}.\)Chứng minh rằng A chia hết cho 100
A=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{70}\).Chứng minh rằng A>\(\frac{4}{3}\)