Trong mặt phẳng Oxy cho A(-4;1), B(2;4), C(2;-2)
a) Chứng minh rằng 3 điểm A, B, C tạo thành tam giác
b) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC
c) Tìm tọa độ điểm D sao cho C là trọng tâm tam giác ABC
d) Tìm tọa độ điểm E trên trục Ox sao cho A, B, E thẳng hàng
e) Tìm tọa độ điểm F sao cho ABCF là hình bình hành
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(-1;1), trung điểm cạnh AC là N(1;9), trung điểm cạnh AB là P(9;1).Tìm tọa độ A, B, C
2)Trong mặt phẳng Oxy cho \(\overrightarrow{a}=\left(x^2+1;3x-2\right)\), \(\overrightarrow{b}=\left(2;1\right)\) và A(0;1)
a) Tìm x để\(\overrightarrow{a}\)cùng phương với \(\overrightarrow{b}\)
b) Tìm tọa độ của điểm M để \(\overrightarrow{AM}\)cùng phương với \(\overrightarrow{b}\)và có độ dài bằng \(\sqrt{5}\)
1) trong mặt phẳng Oxy , cho 2 điểm A(-1;1), B(0;3)
a) Tìm tọa độ điểm I thuộc trục Ox để A, B, I thẳng hàng
b) Tìm giá trị của m để điểm M (m+4; 2m+1) thẳng hàng với 2 điểm A, B
2) Trong mặt phẳng Oxy , cho 3 điểm M(-4;1), N(2;4), và P(2;-2) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB của tam giác ABC
a) tìm tọa độ 3 đỉnh
b) chứng minh \(\Delta ABCvà\Delta MNP\) có cùng trọng tâm
1.a)Cho mệnh đề A:"\(\exists x\in R:x^2-x=0\)".Xét tính đúng sai của mệnh đề
b)Cho tập hợp A=\(\left\{k\in Z/1\le k^{ }2\le9\right\}\) và B=\(\left\{n\in N|n< 4\right\}\).Hãy tìm các tập hợp \(A\cap B,A\cup B\),A\B,B\A
2.Cho mặt phẳng tọa độ Oxy,cho hình bình hành ABCD tâm I với đỉnh A(3;-1) và tâm I(-1;-4)
a)Tìm tọa độ đỉnh C của hình bình hành ABCD
b)Tìm tọa độ điểm M thuộc trục Ox sao cho tam giác MAC vuông tại M
3.Cho tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm cạnh AB,BC
a)Chứng minh:\(\overrightarrow{CM}=^3_2\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AN}\)
b)Gọi G à trọng tâm tam giác ABC.Hãy phân tích vectơ \(\overrightarrow{MG}\) theo hai vectơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB},\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AC}\)
Bài 13 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A ( 5 ;4 ) , B ( 1 ; 2 ) , C ( 3 ; -4 )
a , chứng minh A , B , C là 3 đỉnh của tam giác
b , Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang cân với AB , CD là hai đáy
Bài 3 : Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A ( 0 ; 2 ) , B ( 6 ; 4 ) , C ( 1 ; -1 )
a , chứng minh rằng : Tam giác ABC vuông
b , Gọi E ( 3 ; 1 ) , chứng minh rằng : Ba điểm B, C , E thẳng hàng
c , Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành
d , Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)ABC và tìm bán kính đường tròn đó
1) Trong mặt phẳng Oxy, cho 4 điểm A(-2;6), B(4;-4), C(2;-2) và D(-1;-3). Chứng mịnh ABCD là hình thang
2) Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(-1;2), B(3;4) và C(7;-1). Gọi G là trọng tâm tam giác và I là trung điểm AG. Gọi K là điểm trên cạnh AB sao cho \(\overrightarrow{AB}=5\overrightarrow{AK}\). Chứng minh 3 điểm C, I, K thẳng hàng
Bài 18 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có : A ( -1 ; 0 ) , B ( 1 ; 2 ) , C ( 4 ; -1 )
a , Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa cạnh BC
b , Viết phương trình tổng quát của đường thẳng chứa đường cao CH của tam giác ABC
Bài 1: Giải phương trình sau: \(x^2-3x+1=-\frac{\sqrt{3}}{3}\sqrt{x^4+x^2+1}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. G là trọng tâm tam giác ABC. Tính độ dài cạnh AB biết cạnh AC=a, và góc giữa hai véctơ \(\overrightarrow{GB}\) và \(\overrightarrow{GD}\) nhỏ nhất.