Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O, R) có BC là đường kính và AC=R. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H.
1) Tính độ dài các cạnh AB, AH theo R;
2) Chứng minh rằng HA.HD=HB.HC;
3) Gọi M là giao điểm của AC và BD. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC ở I, cắt AB ở N. Chứng minh ba điểm N, C, D thẳng hàng;
4) Chứng minh AI là tiếp tuyến của đường tròn (O, R).
Trên mặt phẳng Oxy cho đường tẳng (d) y=(2m+1)x-m^2-m+6 parabol (P) y=x^2
a) Tìm tọa độ giao điểm khi m=0
b) Tìm các số dương m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 sao cho x1-x2=25
Trong cùng 1 mp tọa độ Oxy, vẽ đường tròn(O;4cm) và đường thằng (d):3x+4y=20( độ dài chia trên 2 trục tọa độ là cm)
a) C/m rằng: (d) là tiếp tuyến của(O;4cm)
b) Vẽ điểm I(2;0) và K(0;3). Tính độ dài dây AB đi qua 2 điểm I và K của (O;4cm)
1. Cho đường thẳng d1: y=mx+2m-1 ( với m là tham số) và d2: y = x+1 .
a, với m =2. Hãy vẽ các đường thẳng d1 và d2 trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ . Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2.
b, Tìm giá trị của m để đường thẳng d1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
c, chứng minh rằng đường thẳng d1 luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
2. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 10cm, C là điểm trên đường tròn tâm O sao cho AC = 8cm. Vẽ CH vuông góc với AB ( H thuộc AB ) .
a, chứng minh tam giác ABC vuông. Tính độ dài CH và số đo góc BAC ( làm tròn đến dộ )
b, Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn tâm O cắt nhau tại D. Chứng minh OD vuông góc với BC.
c, Tiếp tuyến A của đường tròn tâm O cắt BC tại E . Chứng minh CE×CB = AH×AB
d, Gọi I là trung điểm của CH. Tia BI cắt AE tại F. Chứng minh : FC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
cho đường thẳng d: y=-4x+3
a) vẽ đồ thị hàm số
b) tìm tọa độ giao điểm A,B của d với lần lượt trực Ox,Oy
c) tính khoảng cách gốc tọa độ đến d
e) tính diện tích tam giác OAB
Cho tam giác ABC vuông tại A nội tiếp đường tròn (O;R) có đường kính BC và cạnh AB=R. Kẻ dây AD vuông góc với BC tại H
a) Tính độ dài các cạnh AC,AH và số đo góc B, góc C
b) Chứng minh: AH.HD=HB.HC
c) Gọi M là giao điểm của AC và BD. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC ở I, căt AC ở N. Chứng minh: C,D,N thẳng hàng
d) Chứng minh: AI là tiếp tuyến của đường tròn (O) và tính AI theo R
3) cho hình thang ABCD (đáy AB nhỏ), 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I. gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA.
a) c/m: đường cao và độ dài đường trung bình của hình thang bằng nhau
b) c/m 4 điểm M, N, P, Q cùng thuộc 1 đường tròn
giúp mk vs ạ mk cần gấp
cho M thuộc đường trong tâm O đường kính AB( M khác A,B). Vẽ tiếp tuyến với đường tròn cắt các tiếp tuyến A,B lần lượt tại C,D
a)cm CD-AC=BD
b ) cho biết AC=6cm, BD=8 cm.tính AB
c) gọi H là giao điểm giữa AD và BC .đường thẳng MH cắt AB tại K.cm
\(\dfrac{1}{MK^2}=\dfrac{1}{MA^2}+\dfrac{1}{MB^2}\)