Hai bình thông nhau A và B với tiết diện thẳng đứng: S1 = 10^-2 m2, S2 = S1/3 có chứa nước. Người ta rót vào bình A một lượng dầu khối lượng m1 = 1,2 kg và thả vào trong dầu chứa trong bình này một vật rắn khối lượng m2 = 0,8 kg. Biết rằng vật rắn m2 chìm một phần trong dầu. Ống nối hai bình có thể tích không đáng kể; khối lượng riêng của nước D = 10^3 kg/m3.
a) Xác định độ cao của cột nước bị hạ thấp ở bình A và dâng lên ở bình B so với mứcc nước ban đầu.
b) Tính độ chênh lệch của các mức nước ở hai bình A và B.
Nêu đặc điểm của mặt thoáng chất lỏng trong bình thông nhau ? Nêu 2 ứng dụng trong cuộc sống của bình thông nhau ?
Hãy chọn từ thích hợp cho các chỗ trống trong kết luận sau đây:
Chất lỏng không chỉ gây áp suất lên ……(1)…… bình mà lên cả……(2)…… bình và các vật ở ……(3)……chất lỏng.
Bình A và B giống nhau, bình A chứa 480g dầu, bình B chứa nước đến cùng độ cao bằng 50cm. Nối thông hai bình bằng một ống dẫn nhỏ tại đáy. a, Tính độ cao cột chất lỏng trong mỗi nhánh. b, Bình B được đậy bằng 1 Pittong có khối lượng 15g. Xác định độ chênh lệch mực nước hai nhánh. c, Hỏi bình A phải được đậy bằng Pittong có khối lượng bao nhiêu để mực nước trong hai nhánh bằng nhau
Hai bình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là được nối thông nhau bằng một ống nhỏ qua khóa T, lúc đầu khóa T để ngăn cách 2 bình sau đó đổ 2 lít nước vào bình A, đổ 4,4 lít nước vào bình B
a. Tính áp suất tác dụng lên đáy bình cho trọng lượng riêng của nước là
b. Mở khóa T để tạo thành một bình thông nhau, hiện tượng gì xảy ra khi nước trong hai nhánh ở trạng thái cân bằng? Tính độ cao mực nước trong mỗi bình khi đó.
- Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất \(P_A\), \(P_B\) và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
- Điền từ thích hợp và chỗ trống:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng không đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .......... độ cao
hai bình thông nhau và chứa 1 chất lỏng ko hòa tan trong nước có trọng lượng riêng 12700n/m3 .Người ta đổ nước váo 1 bình tới khi mặt nước cao hơn 30cm so vs mặt chất lỏng trong bình ấy , hãy tìm chiều cao của cột chất lỏng ở bình kia so vs mặt ngăn cách của hai chất lỏng .Cho bt khối lượng riêng của nước là 10000n/m3
Hai bình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100cm2 và 200cm2 được nối thông đáy bằng 1 ống nhỏ qua khóa K. Lúc đầu K ngăn cách 2 bình, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít dầu vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành bình thông nhau thift hấy có 1 lượng nước chảy sang bình A. Tính độ cao mực chất lỏng của bình A khi đã cân bằng.
Cho biết trọng lượng riêng ủa dầu và nước lần lượt là: d1=8000N/m3; d2=10000N/m3.
Hãy làm một bình có hai nhánh thông nhau như hình 8.6 -trang 30- SGK. (có thể dùng ống nước nhỏ hoặc nối hai ống hút lại với nhau) để tạo ra một bình thông nhau rồi cho nước vào ống, quan sát và trả lời:
Trong bình thông chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau luôn luôn ở.......độ cao