Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. ∃n∈N, chia hết cho 11
B. ∃n∈N , \(n^2+1\) chia hết cho 4
C. Tồn tại số nguyên tố chia hết cho 5
D. ∃n∈Z , \(2x^2-8=0\)
Cho n là số tự nhiên,mệnh đề nào sau đây đúng?
A. ∀n,n(n+1) là số chính phương
B. ∀n, n(n+1) là số lẻ
C. ∃n ,n(n+1)(n+2) là số lẻ
D. ∀n ,n(n+1)(n+2) là số chia hết cho 6
Theo đề \(B=\frac{a^2+a+2}{ab-1}\)
và a,b nguyên dương nên a,b lờn hơn hoặc bằng 1 với a khác b
Để B nguyên thì \(a^2+a+2⋮ab-1\)
\(\Rightarrow a^2b+ab+2b⋮\left(ab-1\right)\Leftrightarrow a\left(ab-1\right)+\left(ab-1\right)+a+1+2b⋮\left(ab-1\right)\)
\(\Leftrightarrow a+2b+1⋮\left(ab-1\right)\)
Suy ra : a +2b +1 lớn hơn hoặc bằng ab-1
Phân tích ta được (b-1)(2-a)<=4
Nếu (b-1)(2-a)>= 0 thì (b-1)(2-a) thuộc {0;1;2;3;4} Tự => nghiệm ( a;b )
Nếu (b-1)(2-a) <0 thì (b-1) ; (2-a) trái dấu => [ b>= 2 và a >= 3 ] hoặc [ 0>= b và 1>=a ( loại ) ]
Nhưng do a,b nguyên dương nên ta được vô số nghiệm (a;b)
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P:''∃x:\(x^2\)+2x+5 là số nguyên tố''
A. ∀x:\(x^2\)+2x+5 là số nguyên tố
B. ∃x:\(x^2\)+2x+5 là hợp số
C. ∀x:\(x^2\)+2x+5 là hợp số
D. ∃x:\(x^2\)+2x+5 là số thực
Giải phương trình này giúp tớ nhé ❤️❤️❤️ Đề thi hsg toán 9 Y^2-2y+3=6/x^2+2x+4
các bạn giúp mình giải bài 2 và bài 5 trang 6 sách bài tập nâng cao và một số chuyên đề toán 9
Chứng minh: \(A=\dfrac{2^3+1}{2^3-1}.\dfrac{3^3+1}{3^3-1}.\dfrac{4^3+1}{4^3-1}....\dfrac{9^3+1}{9^3-1}< \dfrac{3}{2}\)
\(B=\dfrac{1}{2!}+\dfrac{1}{3!}+\dfrac{1}{4!}+....+\dfrac{1}{n!}< 1\)
\(C=\dfrac{1}{2!}+\dfrac{2}{3!}+\dfrac{3}{4!}+....+\dfrac{n-1}{n!}< 1\)
D=\(\left(1-\dfrac{2}{6}\right)\left(1-\dfrac{2}{12}\right)\left(1-\dfrac{2}{20}\right)....\left(1-\dfrac{2}{n\left(n+1\right)}\right)>\dfrac{1}{3}\)
bài 1:Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a)căn(x+2)(x-y+3)=căn(y),x^2+(x+3)(2x-y+5)=x+16
b)căn(3x^2-6x-6)=3 căn(2-x)^5)+(7x-19)căn(2-x)
c)x^2-x-4=2 căn(x-1)(1-x)
d)x^3+xy^2-10y=0,x62=6y^2=10
e)x văn(2x-3)=3x-4
f)x+y+1/y=9/x, x+y-4/x=4y/x^2
Bài 2:Xét các số thực dương a,b,c thỏa mãn: abc=1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
T=a/(b^4+c^4+a)+b/(a^4+c^4+b)+c/(a^4+b^4+c)
bài 3:Cho a,b là các số thực thỏa mãn các điều kiện sau đây:15b^2+20b+6=0,ab khác 1.15b^2+20b+6=0;ab khác 1.CMR:b^2/(ab^2-9(ab+1)^3)=6/2015
Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:f(x)=|x-1|+2|x-2|+3|x-3|+4|x-4|
Bài 5: Cho 3 số thực dương x,y,z thỏa mãn:1/x^2+1/y^2+1/z^2=1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
P=y^2z^2/x(y^2+z^2)+z^2x^2/y(z^2+x^2)+x^2y^2/z(x^2+y^2)
Bài 6:Tìm nghiệm nguyên của phương trình:x^2-2y(x-y)=2(x+1)
Bài 7:Cho ba số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện:x+y+z=0, và xyz khác 0. Tính giá trị biểu thức:x^2/(y^2+z^2-x^2)+y^2/(z^2+x^2-y^2)+z^2/(x^2+y^2-z^2)
bài 8:Tìm các cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn:2015(x^2+y^2)-2014(2xy+1)=25
Cho \(\left\{{}\begin{matrix}x,y,z>0\\x+2y+3z=3\end{matrix}\right.\)
Tìm MaxP biết:
\(P=\dfrac{88y^3-x^3}{2xy+16y^2}+\dfrac{297z^3-8y^3}{6yz+36z^2}+\dfrac{11x^3-27z^3}{3xz+4x^2}\)
Đặt 2y=a, 3z=b \(\Rightarrow x+a+b=3\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{11a^3-x^3}{ax+4a^2}+\dfrac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}+\dfrac{11x^3-b^3}{bx+4x^2}\)
Ta chứng minh bđt sau:
\(\dfrac{11a^3-x^3}{ax+4a^2}\le3a-x\Leftrightarrow11a^3-x^3\le\left(3a-x\right)\left(ax+4a^2\right)\Leftrightarrow11a^3-x^3\le12a^3+3a^2x-ax^2-4a^2x\Leftrightarrow a^3-a^2x-ax^2+x^3\ge0\Leftrightarrow a^2\left(a-x\right)-x^2\left(a-x\right)\ge0\Leftrightarrow\left(a-x\right)^2\left(a+x\right)\ge0\left(luondung\right)\)tương tự:
\(\dfrac{11x^3-b^3}{bx+4x^2}\le3x-b,\dfrac{11b^3-a^3}{ab+4b^2}\le3b-a\)
\(\Rightarrow P\le3\left(x+a+b\right)-\left(a+b+x\right)=2\left(a+b+x\right)=2.3=6\)
\(MaxP=6\Leftrightarrow x=1,y=\dfrac{1}{2},z=\dfrac{1}{3}\)