Bài 4. Sự rơi tự do

tranbem

 Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do đi được quãng đường gấp đôi quãng đường đi được trong 0,5s ngay trước đó. Tính độ cao vật được thả rơi tự do.

 
Lê Nguyên Hạo
1 tháng 8 2016 lúc 9:34

Gọi t là thời gian rơi ứng với quãng đường 

\(s=\frac{1}{2}g.t^2\)

Quãng đường vật rơi trong n0,5 giây đầu tiên:

\(s_1=\frac{1}{2}g\left(t-0,5\right)^2\)

Quãng đường vật rơi trong n1 giây đầu tiên: 

\(s_2=\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2\)

Quãng đường vật rơi trong 0,5 giây cuối cùng: 

\(\Delta s_1=s-s_2=\frac{1}{2}g.t^2-\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2=\frac{1}{2}g\left(t-0,25\right)\)

(m)

Quãng đường vật rơi trong 0,5 giây ngay trước 0,5giây cuối cùng:

\(\Delta s_2=s_1-s_2=\frac{1}{2}g.\left(t-0,5\right)^2-\frac{1}{2}g\left(t-1\right)^2=\frac{1}{2}g\left(t-0,75\right)\)

(m)

Theo đề bài: \(\Delta s_1=2\Delta s_2\Leftrightarrow t-0,25=2\left(t-0,75\right)\Rightarrow t=1,25s\)

h = \(s=\frac{1}{2}=\frac{1}{2}10.1,25^2=7,8\) m

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Uyên Sky
Xem chi tiết
nanako
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngân Ngân Huỳnh
Xem chi tiết
Khánh Ly Trần
Xem chi tiết
Thu Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Sói đen
Xem chi tiết
Viper
Xem chi tiết