Bài 21. Hoạt động hô hấp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Bá Cường

Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ?

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 12 2016 lúc 10:29

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 12 2016 lúc 17:40

a/. Sự trao đổi khí ở phổi
Sự trao đổi khí ở phổi:Nồng độ õy trong phế nag cao hơn và nồng độ khí cacbonic trong phế nang thấp hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có ở trong máu của các mao mạch phổi.--> O xy khuyếch tán từ phế nang vào máu và CÒ2 khuyếch tán từ máu vào phế nang.
Sự trao đổi khí được diễn ra trên bề mặt hô hấp. Ở người có khoảng 700 triệu phế bào với diện tích chung là 120m2 ở nữ và 130m2 ở nam. Lớp mô bì của phế bào rất mỏng khoảng 0,007 mm (0,7µm). Diện tích chung của mao mạch tiếp xúc với phế bào rất lớn, khoảng 6000 m2.
Ở phổi diễn ra quá trình trao đổi khí giữa phế nang và máu qua màng phế nang và màng mao mạch bao quanh phế nang.
Từ phân tích thành phần khí, người ta xác định được phân áp (áp suất riêng) của O2 và CO2 của không khí trong phế nang và trong máu tĩnh mạch đến phổi, trong máu động mạch đến mô và trong mô.
phân áp O2 trong phế nang cao hơn trong mao mạch phổi nên theo quy luật khuêch tán thẩm thấu, O2 hoà tan trong lớp thành ẩm ướt của phế nang được khuếch tán qua lớp biểu mô và thành mao mạch phổi để vào máu. Còn phân áp CO2 trong mao mạch phổi lại cao hơn trong phế nang, nên CO2 khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang. Sau khi vào mao mạch, O2 kết hợp với Hb, biến máu từ đỏ thẫm (nghèo O2) thành máu đỏ tươi (giàu O2) để vận chuyển về tim, rồi từ đó đến các bộ phận cơ thể.
Tốc độ khuếch tán của CO2 nhanh gấp 25 lần so với O2.

Ở phổi, do áp suất CO2 thấp nên KHCO3 giải phóng thành H2CO3 ; H2CO3 bị thuỷ phân thành H2O và CO2.
Cùng với sự thuỷ phân nhanh của HbCO2, CO2 cùng hơi nước khuếch tán ra ngoài phế nang và cuối cùng được thoát ra ngoài.

Sự trao đổi khí ở tế bào:
Nồng độ o xy trong tế bào thấp hơn và nồng độ cacbonic trong tế báo cao hơn so với nồng độ các chất khí tương ứng có trong máu của các mao mạch tế bào.--> OXy Khuyếch tán từ máu vào tế bào và cacbonic khuyếch tán từ tế bào vào máu.

hệ tuần hoàn lấy O2 từ các phế nang để vận chuyển tới tế bào và lấy CO2 từ tế bào tới phổi để hệ hô hấp thải ra ngoài.
Hai chu trình luân phiên nhau, liên tục. Nếu một trong hai ngừng thì cơ thể không tồn tại. Không có trao đổi khí ở tế bào thì cơ thể không cần nhu cầu lấy O2 (vì thực chất tế bào là nơi chi dùng dinh dưỡng,O2 và là nơi tạo ra các sản phẩm phân hủy như CO2, các chất thải mà tế bào không xài thì O2 dư nên cơ thể không có nhu cầu lấy thêm; mặt khác quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng ngay bên trong tế bào để tạo ra năng lượng cho cơ thể hoạt động) mà như vậy thì các chất dinh dưỡng sẽ không được oxi hóa (quá trình chuyển hóa vật chất và dinh dưỡng) do đó không có năng lượng cho cơ thể hoạt động.
Ở mô, các tế bào luôn xảy ra quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ, nên hàm lượng O2 thấp hơn và hàm lượng CO2 cao hơn nhiều so với trong máu động mạch đến mô.
hất khí khuyếch tán từ nơi có phân áp cao đến nơi có phân áp thấp. Sự chênh lệch phân áp của mỗi nơi sẽ qui định chiều di chuyển của chất khí.
Ở bảng trên, ta thấy phân áp O2 trong động mạch đến mô cao hơn ở bào chất, nên O2 khuếch tán từ máu động mạch sang bào chất của mô. Còn CO2 lại khuếch tán từ bào chất sang máu động mạch cho đến khi cân bằng phân áp O2 và CO2 giữa máu và dịch gian bào. Kết quả làm máu từ đỏ tươi (giàu O2) thành máu đỏ thẫm (giàu CO2), theo tĩnh mạch về tim.
do áp suất CO2 rất cao, nên CO2 khuyếch tán qua màng tế bào hồng cầu, CO2 kết hợp với H2O tạo thành H2CO3 nhờ chất xúc tác cacbonidraza trong hồng cầu. Sau đó H2CO3 phân ly thành H+ và HCO3- , HCO3- lại khuếch tán ra ngoài huyết tương và kết hợp với Na+ tạo thành NaHCO3, rồi thành KHCO3

Vũ Duy Hưng
8 tháng 1 2017 lúc 22:22

Bạn tham khảo nhé:

- Sự trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào?

*Trao đổi khí ở phổi: - Trong phế nang nồng độ O2 cao, CO2 thấp.

+ Nồng độ O2 trong không khí phế nang cao hơn trong máu mao mạch nên O2 khuếch tán từ không khí phế

nang vào máu.

+ Nồng độ CO2 trong máu mao mạch cao hơn trong không khí phế nang, nên CO2 khuếch tán từ máu vào

không khí phế nang.

*Trao đổi khí ở tế bào: - Trong TB nồng độ O2 thấp, CO2 cao.

+ Nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào.

+ Nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu nên CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.

Nguyễn Hồng Thái
17 tháng 2 2017 lúc 20:35

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

hehe

Quan Pham Minh
21 tháng 12 2017 lúc 20:23

Trình bày các loại rễ

Quan Pham Minh
21 tháng 12 2017 lúc 20:27

Em nè lớp 6/10 THCS Lê Quí Đôn

VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
26 tháng 12 2017 lúc 11:02

-Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
-Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
-Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Minh Vy
31 tháng 12 2017 lúc 22:06

- Trao đổi khí ở phổi gồm sựu khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phê nang

- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu

Nguyễn Yến Linh
8 tháng 2 2018 lúc 22:58
ngoc rong thử chơi nhan
20 tháng 12 2018 lúc 20:22

Chu kì hoạt động của tim như sau:

Một chu kì hoạt động của tim ~ 0,8 giây bao gồm ba pha

Pha co tâm nhĩ: Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây Pha co tâm thất: Làm việc 0,3 giây nghỉ 0,5 giây Pha giãn chung: Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây Nhịp tim bằng 75 chu kì trong thời gian 1 phút. Lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể

Tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ ngơi nhất định. Thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau, vì vậy có thể khẳng định tim hoạt động không biết mệt mỏi là do thời gian hoạt động và thời gian nghỉ ngời là hợp lý.

ngoc rong thử chơi nhan
20 tháng 12 2018 lúc 20:23

lộn bài

Huỳnh Nguyễn Ly Na
22 tháng 12 2018 lúc 10:30

Trao đổi khí ở phổi :

- O2 khuếch tán từ phế nang vào mao mạch máu.

- CO2 khuếch tán từ mao mạch máu về phế nang.

Trao đổi khí ở tế bào :

- O2 khuếch tán từ mao mạch máu vào tế bào.

- CO2 khuếch tán từ tế bào về mao mạch máu.

Nguyễn Lê Bình An
28 tháng 1 2019 lúc 11:27

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu của C02 từ máu vào không khí phế nang.

Minh Nguyệt Nguyễn Thị M...
22 tháng 12 2020 lúc 21:39

*Sự trao khí ở phổi

-Oxi khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu.

-Cacbonic khuếch tán từ máu ra phế nang.

*Sự trao đổi khí ở tế bào

-Oxi khuếch tán từ máu vào tế bào.

-Cacbonic khuếch tán từ têa bào vào máu.

 

 

 

Nguyễn Thị Hương
23 tháng 12 2020 lúc 20:57

Các khí (O2 và CO2) trao đổi ở phổi và tế bào theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.

Trao đổi khí ở tế bào: O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

Trao đổi khí ở phổi: O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. 

Ngô Thị Mỹ Uyên
4 tháng 1 2021 lúc 9:09

Trình bày sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào dien ra theo co che nao

 


Các câu hỏi tương tự
Xem chi tiết
Choo Hi
Xem chi tiết
Hồng Anh
Xem chi tiết
Thái Hoàng Bảo Chouu
Xem chi tiết
Mai Hồ Thế Vinh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Cửu Nguyệt
Xem chi tiết
meobtebc
Xem chi tiết
Nguyệt nhi
Xem chi tiết